BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
--------------------------------------------
LÊ THỊ ÁNH HỒNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG LUỒNG
(Dendrocalamus barbatus HSUEH ET D.Z.LI) TẠI TỈNH THANH HÓA
Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Xuân Trường
Hà Nội - Năm 2013
LỜI CẢM ƠN
Đề tài luận văn Đánh giá hiệu quả kinh doanh một số mô hình rừng luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) tại tỉnh Thanh Hóa được hoàn thành trong chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 19A tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo giảng dạy Trường Đại học Lâm nghiệp, sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè đồng nghiệp.
Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp và đặc biệt là Thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS. Lê Xuân Trường, người đã tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn và những kinh nghiệm quý báu cùng những tình cảm tốt đẹp nhất giành cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa, Đoàn Quy hoạch, khảo sát và thiết kế nông lâm nghiệp Thanh Hóa, hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, Quan Hóa, Ngọc Lặc, Khu BTTN Pù Hu nơi tôi thực tập tốt nghiệp, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Để hoàn thành luận văn, mặc dù đã có sự cố gắng và nỗ lực của bản thân song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô, cùng các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 3 năm 2013
Học viên
Lê Thị Ánh Hồng
TRANG PHỤ BÌA
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................
MỤC LỤC.................................................................................................................... DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC HÌNH iii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Trên thế giới 3
1.1.1. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng và chăm sóc tre 3
1.1.2. Nghiên cứu về kỹ thuật khai thác, thu hoạch tre 4
1.1.3. Nghiên cứu về sâu bệnh hại tre 4
1.1.4. Nghiên cứu về thị trường, kinh doanh 5
1.2. Ở Việt Nam 7
1.2.1. Những nghiên cứu của một số mô hình đánh giá hiệu quả kinh tế 9
1.2.2. Những nghiên cứu về cây Luồng: 9
Chương 2 19
MỤC TIÊU, PHẠM VI, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ 19
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 19
2.1.1. Mục tiêu chung 19
2.1.2. Mục tiêu cụ thể 19
2.2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 19
2.2.1. Phạm vi 19
2.2.2. Giới hạn nghiên cứu: 19
2.3. Nội dung nghiên cứu 20
2.3.1. Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng Luồng tại tỉnh Thanh Hóa 20
2.3.2. Tổng kết công tác kinh doanh trồng luồng ở Thanh Hóa: 20
2.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường ở một số mô hình 20
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh rừng Luồng và nâng cao hiệu quả công tác quản lý. 20
Chương 3 27
ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
...................................................................................................................................27
3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 27
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 27
a) Vị trí địa lý 27
b) Địa hình địa thế 27
c) Khí hậu 27
d) Thuỷ văn 28
3.1.2. Tài nguyên, thiên nhiên 29
a) Tài nguyên đất 29
b) Tài nguyên rừng 30
c) Tài nguyên nước 31
3.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội 32
3.2.1. Nguồn nhân lực 32
a) Dân số 32
b) Lao đông 32
c) Dân tộc 32
d) Tập quán sản xuất đối với cây Luồng 33
3.2.2. Thực trạng kinh tế - xã hội 33
a) Về kinh tế 33
b) Về cơ sở hạ tầng 33
c) Về văn hóa-xã hội 34
d) Về môi trường 35
3.3. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển rừng Luồng 35
3.3.1. Những thuận lợi và cơ hội 35
3.3.2. Những khó khăn thách thức 35
Chương 4 37
KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
4.1. Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng Luồng tại tỉnh Thanh Hóa 37
4.1.1. Hiện trạng diện tích rừng luồng phân theo chủ quản lý 37
4.1.2. Thực trạng về chính sách và thị trường tới phát triển rừng Luồng tại tỉnh Thanh Hóa 42
4.2. Tổng kết công tác kinh doanh trồng Luồng ở Thanh Hóa: 45
4.2.1.Tổng kết về mục tiêu trồng Luồng 45
4.2.2. Theo hình thức canh tác 46
4.2.3. Tổng kết các biện pháp kỹ thuật trồng Luồng ở Thanh Hóa 49
4.2.4. Tổng kết nhu cầu thị trường tới kinh doanh và phát triển rừng Luồng 56
4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường: 60
4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình 61
4.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội của các mô hình trồng Luồng 68
4.3.3. Đánh giá hiệu quả môi trường của các loại mô hình rừng trồng Luồng 69
4.3.4. Đánh giá chung về hiệu quả tổng hợp của các mô hình 71
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh rừng Luồng và nâng cao hiệu quả công tác quản lý. 75
4.4.1. Đề xuất mô hình và loài cây có triển vọng 75
4.4.2. Giải pháp về kỹ thuật 75
4.4.3. Giải pháp về cơ chế chính sách 76
4.4.4. Về khoa học và công nghệ 76
4.4.5. Về thị trường và tiêu thụ sản phẩm 77
5.1. Kết luận 78
1. Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng Luồng tại tỉnh Thanh Hóa: 78
2. Tổng kết công tác kinh doanh trồng Luồng ở Thanh Hóa: 78
3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường 78
4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh rừng Luồng và nâng cao hiệu quả công tác quản lý 79
5.2. Tồn tại 80
5.3. Kiến nghị 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC PHỤ BIỂU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Giải thích nghĩa | |
Bộ NN&PTNT | Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn |
D1.3 | Đường kính ở vị trí 1,3 m |
D1.3TB | Đường kính ở vị trí 1,3 m trung bình |
Dbụi | Đường kính bụi |
DTĐLN | Diện tích đất lâm nghiệp |
ĐTQHR | Điều tra quy hoạch rừng |
Hvn | Chiều cao vút ngọn |
HvnTB | Chiều cao vút ngọn trung bình |
KS | Kỹ sư |
LDP | Luong Development Project (Dự án phát triển ngành hàng Luồng) |
MH | Mô hình |
NN&PTNT | Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
NXB | Nhà xuất bản |
OTC | Ô tiêu chuẩn |
PRA | Participatory Rural Appraisal (đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia) |
QTN | Quy trình ngành |
S | Phạm vi biến động |
S% | Hệ số biến động |
TCN | Tiêu chuẩn ngành |
TT | Thứ tự |
Viện KHLN | Viện khoa học lâm nghiệp |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá hiệu quả kinh doanh một số mô hình rừng luồng Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li tại tỉnh Thanh Hóa - 2
- Những Nghiên Cứu Của Một Số Mô Hình Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế
- Đánh Giá Thực Trạng Phát Triển Rừng Trồng Luồng Tại Tỉnh Thanh Hóa:
Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng | Trang | |
2.1 | Biểu điều tra đo đếm OTC | 23 |
4.1 | Diện tích rừng Luồng phân theo loại rừng | 37 |
4.2 | Thực trạng về sinh trưởng rừng Luồng ở Thanh Hóa | 40 |
4.3 | Thực trạng rừng Luồng phân theo tuổi cây tại Thanh Hóa | 41 |
4.4 | Thực trạng chất lượng rừng Luồng phân theo tiêu chuẩn thương phẩm | 41 |
4.5 | Mục tiêu trồng rừng Luồng tỉnh Thanh Hóa | 45 |
4.6 | Kỹ thuật trồng rừng Luồng đang áp dụng tại Ngọc Lặc, Lang Chánh và Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa | 50 |
4.7 | Tổng hợp hiệu quả kinh tế của một số mô hình trồng Luồng điển hình trên địa bản tỉnh Thanh Hóa. | 61 |
4.8 | Công lao động tạo ra từ các mô hình rừng trồng sản xuất | 68 |
4.9 | Đặc điểm thực bì dưới tán rừng Luồng tại Thanh Hóa năm 2012 | 69 |
4.10 | Hiệu quả tổng hợp giá trị ECT của mô hình trồng thuần loài của 3 huyện | 72 |
4.11 | Bảng hiệu quả tổng hợp ECT của mô hình trồng Luồng hỗn loài | 73 |