Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành Hà Nội - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG


TẠ QUỐC ĐẠI


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT MẢNG BÁM RĂNG TRONG DỰ PHÒNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


Hà Nội – 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG


TẠ QUỐC ĐẠI


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT MẢNG BÁM RĂNG TRONG DỰ PHÒNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI Ở HỌC SINH 12 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI


Chuyên ngành : Dịch tễ học

Mã số : 62 72 01 17


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

- PGS. TS. Trịnh Đình Hải

- TS. Đào Thị Dung


Hà Nội – 2012


LỜLICIACMAMĐOĐAONAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình

nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả luận án


Tạ Quốc Đại


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:

PGS.TS. Trịnh Đình Hải viện trưởng viện Răng Hàm Mặt quốc gia; TS. Đào Thị Dung viện phó viện Việt Nam – Cu Ba là người thầy, người cô đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:

PGS.TS. Hồ Bá Do; TS. Nguyễn Thị Thuỳ Dương đã giúp đỡ và đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành công trình nghiên cứu này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn:

Ban giám đốc bệnh viện đa khoa Tràng An, Ban giám đốc, phòng QL và TTKH viện khoa học-BHXH Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành công trình nghiên cứu này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn:

Đảng uỷ, Ban giám đốc, phòng đào tạo và quản lý khoa học - Viện Vệ Sinh Dịch

Tễ Trung Ương về tất cả những gì tốt đẹp đã dành cho tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn ban chỉ đạo chương trình Nha Học Đường viện Răng Hàm Mặt quốc gia, sở y tế Hà Nội, trung tâm ”P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam”, công ty Colgate Palmolive Việt Nam, trung tâm y tế, phòng giáo dục huyện Quốc Oai, Gia Lâm, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường trung học cơ sở Đồng Quang, Thạch Thán, thị trấn Quốc Oai, Đa tốn, Cổ Bi, thị trấn Trâu Quỳ đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện công trình nghiên cứu này.

Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi,

giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người thân thương nhất: Bố mẹ, vợ con, anh chị đã luôn dành cho tôi những tình cảm thương yêu nhất, hết lòng giúp đỡ tôi từ tinh thần đến vật chất trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án

này.

Mục lục



Tạ Quốc Đại

Đặt vấn đề 1

Chương 1. Tổng quan tài liệu 4

1.1. Những hiểu biết về mảng bám răng, bệnh sâu răng, viêm lợi và kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng 4

1.1.1. Một số khái niệm, định nghĩa liên quan bệnh răng miệng của chuyên

ngành răng hàm mặt 4

1.1.2. Những hiểu biết hiện nay về mảng bám răng 4

1.1.3. Bệnh sâu răng, viêm lợi 10

1.1.4. Tình hình sâu răng, viêm lợi 22

1.1.5. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răngmiệng 26

1.2. Các biện pháp kiểm soát mảng bám răng 29

1.2.1. Biện pháp dự phòng chung về sâu răng, viêm lợi 29

1.2.2. Biện pháp kiểm soát mảng bám răng 33

Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 38

2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 38

2.2. Phương pháp nghiên cứu 38

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 38

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 43

2.2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 44

2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 45

2.2.5. Một số khái niệm, quy ước, cách tính các chỉ số trong nghiên cứu 49

2.2.6. Đánh giá kết quả 57

2.2.7. Phương pháp và công cụ đánh giá 59

2.3. Khống chế sai số 60

2.4. Xử lý số liệu 61

2.5. Vấn đề y đức 61

2.6. Hạn chế của đề tài 61

Chương 3. Kết quả nghiên cứu 63

3.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi, mảng bám răng, kiến thức, thái độ thực hành về chăm sóc răng miệng và một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh...63

3.1.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và mảng bám răng ở học sinh....... 63

3.1.2. Kiến thức thái, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng

miệng... 73

3.1.3. Mối liên quan giữa kiến thức thái, thực hành của học sinh với bệnh sâu răng, viêm lợi 78

3.2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi

của học sinh ---------------------------------------------------------------------------------- .80

3.2.1. Hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi

của học sinh 80

3.2.2. Hiệu quả đối với kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng 87

Chương 4. Bàn luận 99

4.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi, mảng bám răng, kiến thức, thái độ thực hành về chăm sóc răng miệng và một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh...96

4.1.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và mảng bám răng ở học sinh 96

4.1.2. Kiến thức thái, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng - 105

4.1.3. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành của học sinh với bệnh sâu răng,

viêm lợi 111

4.2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi

của học sinh 113

4.2.1. Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng,

viêm lợi của học sinh 113

4.2.2. Đánh giá hiệu quả đối với kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về

chăm sóc răng miệng 119

Kết luận 123

Khuyến nghị 125

Danh mục các công trình khoa học đã công bố 126

Tài liệu tham khảo 127

Tiếng việt 127

Tiếng anh 134

Phụ lục Phụ lục I Phụ lục II Phụ lục III Phụ lục IV Phụ lục V Phụ lục VI

Các chữ viết tắt


CPITN Chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng của cộng đồng (Community Periodental

index of treatment needs)

CI-S Chỉ số cao răng đơn giản (Calculus index simplified)

CSCT Chỉ số can thiệp

CSHQ Chỉ số hiệu quả CSRM Chăm sóc răng miệng CT Can thiệp

DI-S Chỉ số cặn bám đơn giản (Debris index simplified)

F Fluor

HS Học sinh

KAP Kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge, Attitude, Practice)

MBR Mảng bám răng

NHĐ Nha học đường

OHI – S Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản (Oral Hygiene index Simplified)

OR Tỉ suất chênh (Odds Radio)

RHM Răng hàm mặt

RM Răng miệng

SL Số lượng

SR Sâu răng

SMT Sâu, mất, trám răng vĩnh viễn

SRVV Sâu răng vĩnh viễn

THCS Trung học cơ sở

TL Tỷ lệ

VL Viêm lợi

VSRM Vệ sinh răng miệng

WHO Tổ chức Y tế Thế Giới (World Health Organization)



DANH MỤC BẢNG


Bảng

2.1

Nội dung

Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Trang

44

2.2

Tỷ lệ sâu răng

57

2.3

Chỉ số SMT tuổi 12

57

2.4

Tỷ lệ % bệnh quanh răng

57

2.5

Chỉ số DI-S

58

2.6

Chỉ số CI-S

58

2.7

Chỉ số OHI-S

58

2.8

Chỉ số mảng bám PI

59

3.1

Chỉ số SMT ở nhóm học sinh nghiên cứu (theo huyện)

65

3.2

Chỉ số SMT ở nhóm học sinh nam và nữ

65

3.3

Số học sinh viêm lợi theo huyện

66

3.4

Chỉ số CPITN ở nhóm học sinh nam và nữ

66

3.5

Thực trạng chỉ số mảng bám PI ở nhóm học sinh nghiên cứu

theo huyện


68

3.6

Thực trạng chỉ số mảng bám PI ở nhóm học sinh nam và nữ

68

3.7

Thực trạng cặn bám ở nhóm học sinh nghiên cứu theo huyện

69

3.8

Thực trạng cặn bám ở nhóm học sinh nam và nữ

69

3.9

Thực trạng cao răng ở nhóm học sinh nghiên cứu theo huyện

70

3.10

Thực trạng cao răng ở nhóm học sinh nam và nữ

70

3.11

Chỉ số OHI-S ở nhóm học nghiên cứu theo huyện

71

3.12

Chỉ số OHI-S ở nhóm học sinh sinh nam và nữ

71

3.13

Tình trạng vệ sinh răng miệng ở nhóm học sinh nghiên cứu theo huyện



Tình trạng vệ sinh răng miệng ở học sinh nam và nữ

72

3.14

Điểm trung bình về kiến thức CSRM của nhóm học sinh nghiên cứu theo

72

3.15

huyện


73

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành Hà Nội - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/11/2022