Thay Đổi Kiến Thức Về Khám Thai Ít Nhất 3 Lần Cho 1 Lần Mang Thai Trước Và Sau Can Thiệp Theo Tỉnh


Bảng 3.5. Thay đổi kiến thức về khám thai ít nhất 3 lần cho 1 lần mang thai trước và sau can thiệp theo tỉnh


Địa phương

Trước can thiệp

Sau can thiệp


CSHQ


p

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Phú Thọ

202

96,2

204

97,1

0,9

>0,05

Hà Giang

137

65,2

154

73,3

12,4

<0,05

Hòa Bình

195

92,9

208

99,0

6,6

>0,05

Ninh Thuận

181

86,2

205

97,6

13,2

<0,05

Kon Tum

171

81,4

178

84,8

4,2

>0,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 - 11


Bảng trên so sánh hiệu quả can thiệp làm tăng tỷ lệ hiểu biết của các bà mẹ về khám thai từ 3 lần trở lên giữa các tỉnh. Ở 2 tỉnh Hà Giang và Ninh Thuận, tỷ lệ khám thai đủ từ 3 lần trở lên tăng mang ý nghĩa thống kê với p<0,05 (tương ứng 65,2% lên 73,3% và 86,2% lên 97,6%). Tại ba tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình và Kon Tum, tỷ lệ này cũng tăng nhưng không có ý nghĩa thống kê.

Tiêm phòng uốn ván

Bảng 3.6. Thay đổi kiến thức về số lần tiêm phòng uốn ván trước và sau can thiệpchung cho 5 tỉnh

Kiến thức về số lần tiêm

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ (%)


p

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Một mũi

58

5,5

57

5,4

0,1

>0,05

Hai mũi

734

69,9

725

69,0

0,9

>0,05

Không biết

258

24,6

268

25,6

1,0

>0,05

Tổng

1050

100

1050

100

-



Sau can thiệp tỷ lệ bà mẹ hiểu biết cần tiêm ít nhất 1 mũi vắc xin dự phòng uốn ván giảm từ5,4% xuống 4,4% và tỷ lệ bà mẹ có kiến thức về tiêm phòng 2 mũi vắc xin giảm từ 69,9% xuống còn 69,0%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.7. Thay đổi kiến thức về tiêm phòng uốn ván ít nhất 2 lần cho 1 lần mang thai trước và sau can thiệp phân tích theo tỉnh


Địa phương

Trước can thiệp

Sau can thiệp


CSHQ


p

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Phú Thọ

169

80,5

174

82,9

3,0

>0,05

Hà Giang

104

49,5

100

47,6

3,8

>0,05

Hòa Bình

172

81,9

162

77,1

5,9

>0,05

Ninh Thuận

158

75,2

168

80,2

6,6

>0,05

Kon Tum

131

62,4

121

57,6

7,7

>0,05


Tại 3 tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình và Ninh Thuận, tỷ lệ bà mẹ hiểu biết về tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng uốn ván là khá cao trước can thiệp cũng như sau can thiệp. Tại 2 tỉnh còn lại là Hà Giang và Kon Tum, tỷ lệ bà mẹ hiểu biết về tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng uốn ván là khá thấp trước can thiệp cũng như sau can thiệp và có xu hướng giảm sau can thiệp. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.


Bảng 3.8. Thay đổi kiến thức về các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai trước và sau can thiệpchung cho 5 tỉnh

Dấu hiệu nguy hiểm trước sinh

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ (%)


p

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Sốt cao kéo dài

207

19,7

307

29,2

9,5

<0,001

Đau đầu

87

8,3

197

18,8

10,5

<0,001

Phù

84

8,0

234

22,3

14,3

<0,001

Chảy máu

380

36,2

623

59,3

23,1

<0,001

Co giật

36

3,4

179

17,0

13,6

<0,001

Đau bụng

390

37,1

594

56,6

19,4

<0,001

Khác

61

5,8

66

6,3

0,5

>0,05

Không biết

351

33,4

214

20,4

13

<0,001


Trước can thiệp có đến 33,4% bà mẹ không biết bất kỳ một dấu hiệu nguy hiểm nào trong khi mang thai nhưng sau can thiệp chỉ còn 20,4% bà mẹ không biết bất kỳ một dấu hiệu nguy hiểm nào trong khi mang thai (giảm 13%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

Kiến thức của bà mẹ về các dấu hiệu nguy hiểm nhất có thể ảnh hưởng lớn đến sức khỏe bà mẹ và thai nhi cần phải đi khám tại cơ sở y tế như chảy máu âm đạo, phù, co giật, đau bụng, đau đầu sốt cao kéo dài tăng nhanh sau can thiệp (Chỉ số hiệu quả tăng từ 9,5%-23,1%). Những sự khác biệt đều có ý nghĩa thống kê với p<0,001.


31,2

8,1

100

80

60

40

20

0

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.2.Thay đổi kiến thức về ít nhất 3 dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai trước và sau can thiệp chung cho 5 tỉnh


Hiểu biết của bà mẹ về ít nhất từ 3 dấu hiệu nguy hiểm trở lên cũng tăng nhanh sau can thiệp (chỉ số hiệu quả tăng 32,1%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Ba dấu hiệu rất nguy hiểm này là sốt cao kéo dài, chảy máu và co giật.

Bảng 3.9. Thay đổi kiến thức vềít nhất 3 dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai trước và sau can thiệp phân tích theo tỉnh


Địa phương

Trước can thiệp

Sau can thiệp


CSHQ


p

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Phú Thọ

56

26,7

134

63,8

139,0

<0,05

Hà Giang

2

0,9

3

1,4

55,5

>0,05

Hòa Bình

15

7,1

128

61,0

747,2

<0,05

Ninh Thuận

9

4,3

18

8,6

100,0

>0,05

Kon Tum

3

1,4

45

21,4

1428,6

<0,05

Hiểu biết của bà mẹ về 3 dấu hiệu nguy hiểm trở lên tăng khác nhau theo tỉnh. Tỷ lệ này tăng nhanh và có ý nghĩa thống kê ở 3 tỉnh Phú Thọ, Hòa


Bình và Kon Tum (p<0,05). Tuy nhiên, ở 2 tỉnh còn lại là Hà Giang và Ninh Thuận, tỷ lệ này tăng rất ít và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.10. Thay đổi kiến thức về xử trí các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai trước và sau can thiệp chung cho 5 tỉnh

Kiến thức về xử trí dấu hiệu nguy

hiểm

Trước can thiệp

Sau can thiệp


CSHQ


p

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Để tự khỏi

393

37,4

231

22,0

41,2

<0,01

Tự chữa

15

1,4

16

15,2

985,4

<0,01

Mời thầy thuốc

81

7,7

118

11,2

45,5

<0,01

Đến CSYT công

628

59,8

793

75,5

26,8

<0,01

Đến thầy thuốc tư

60

5,7

103

9,8

71,9

<0,05

Đến khám thầy lang

1

0,1

1

0,1

0

-


Tỷ lệ các bà mẹ hiểu biết về cách xử trí đúng các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai nếu mắc là đi khám chữa bệnh tại cơ sở y tế công tăng từ 58,9% trước can thiệp lên 75,5% sau can thiệp. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.

Các cách xử trí khác như mời thầy thuốc đến nhà khám chữa bệnh, đến thầy thuốc tư cũng tăng rõ rệ có ý nghĩa thống kê (tương ứng từ 7,7% lên 45,5% và 5,7% lên 9,8%). Đặc biệt, các bà mẹ trả lời để tự khỏi giảm từ 37,4% trước can thiệp xuống còn 22% sau can thiệp với p<0,01.


Bảng 3.11. Thay đổi kiến thức về xử trí các dấu hiệu nguy hiểm tại cơ sở y tế côngkhi mang thai trước và sau can thiệpphân tích theo tỉnh‌


Địa phương

Trước can thiệp

Sau can thiệp


CSHQ


p

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Phú Thọ

160

76,2

177

843

10,6

>0,05

Hà Giang

83

39,5

119

56,7

43,5

<0,05

Hòa Bình

165

78,6

198

94,3

19,9

<0,05

Ninh Thuận

114

54,3

151

71,9

32,4

<0,05

Kon Tum

106

50,5

148

70,5

39,6

<0,05


Hiểu biết của bà mẹ hiểu biết về cách xử trí đúng khi mắc các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai cũng gia tăng cho cả 5 tỉnh. Tuy nhiên, sự gia tăng có ý nghĩa thống kê chỉ có ở 4 tỉnh Hà Giang, Hòa Bình, Ninh Thuận và Kon Tum với p<0,05, trừ tỉnh Phú Thọ.

3.2.1.2. Hiệu quả can thiệp về thực hành chăm sóc thai trước sinh


77,2

84,8

100


80


60


40


20


0

Trước can thiệp Sau can thiệp


* p<0,05

Biểu đồ 3.3. Thay đổi thực hành khám thai đủ từ 3 lần trước và sau can thiệp


Biểu đồ trên cho thấy tỷ lệ các bà mẹ được khám thai đầy đủ từ 3 lần trở lên/lần mang thai tăng từ 77,2% trước can thiệp tăng lên 84,8% sau can thiệp. Sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.12. Thay đổi về thực hành khám thaiđủ từ 3 lần trở lên phân tích theo tỉnh


Địa phương

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ (%)


p

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Phú Thọ

198

94,3

198

94,3

0

>0,05

Hà Giang

123

58,6

146

69,5

18,6

<0,05

Hòa Bình

195

92,9

208

99,0

6,6

>0,05

Ninh Thuận

165

78,6

190

90,5

15,1

<0,05

Kon Tum

129

61,4

148

70,5

14,8

<0,05

Tỷ lệ các bà mẹ được khám thai đủ từ 3 lần trở lên tăng ở 3 tỉnh Hà Giang, Ninh Thuận và Kon Tum trước và sau can thiệp. Sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tại 2 tỉnh Phú Thọ và Hòa Bình vẫn duy trì được tỷ lệ khám thai đầy đủ từ 3 lần trở lên trên 90%.

Bảng 3.13. Thay đổi thực hành của cácbà mẹ về nơi khám thai chung cho 5 tỉnh


Nơi khám thai

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ (%)


p

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Trạm y tế xã

819

78,0

821

78,2

0,2

>0,05

Cơ sở y tế tuyến trên

367

34,9

520

49,5

41,8

<0,05

NVYT thôn, bản

20

1,9

38

3,6

89,5

>0,05

Cơ sở chữa bệnh tư

182

17,3

349

33,2

91,9

<0,05

Thầy thuốc mụ vườn

1

0,1

4

0,4


>0,05


Tỷ lệ phụ nữ đi khám thai tại trạm y tế xã không thay đổi trước và sau can thiệp. Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ đi khám thai ở cơ sở y tế tuyến huyện và tỉnh tăng nhanh sau can thiệp (tăng từ 34,9% lên 49,5%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 và chỉ số can thiệp tăng 41,8%.

Tương tự, tỷ lệ phụ nữ đi khám thai ở cơ sở y tế tư nhân tăng nhanh sau can thiệp (tăng từ 17,3% lên 33,2%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 và chỉ số can thiệp tăng 91,9%.

71,8

68,6

100


80


60


40


20


0

Trước can thiệp Sau can thiệp


* p>0,05

Biểu đồ 3.4. Thay đổi thực hành tiêm phòng uốn ván đủ mũi trước và sau can thiệp

Tỷ lệ phụ nữ tiêm phòng uốn ván giảm từ 71,8% trước can thiệp xuống còn 68,6% sau can thiệp. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 và chỉ số can thiệp thay đổi theo chiều hướng giảm đi 4,5%.

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 16/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí