+ Xây dựng trạm quan trắc môi trường tự động:
Hiện nay các Công ty than vùng Cẩm Phả đều có báo cáo quan trắc định kỳ, tuy nhiên để đảm bảo theo dòi diễn biến môi trường một cách liên tục và thống nhất, TKV đang có chủ trương đầu tư Trạm quan trắc môi trường tự động trong toàn ngành than. Các mẫu không khí, nước, đất được định kỳ phân tích và cho kết quả chính xác, đảm bảo công tác bảo vệ môi trường được tốt hơn. Thông qua các trạm quan trắc tự động, việc quản lý CTR cũng sẽ tốt hơn, nhờ những chỉ số phân tích về hàm lượng kim loại, độ tro, nước trong đất,....Việc đưa trạm quan trắc vào hoạt động không những tạo ra bộ thông tin, dữ liệu môi trường thống nhất mà còn chủ động phòng tránh các hiểm họa về môi trường, đồng thời đưa ra các phương án xử lý cho phù hợp.
Trên đây là những đề xuất về giải pháp quản lý chất thải rắn do khai thác than trên địa bàn thành phố Cẩm Phả gây ra. Nhìn chung việc thực hiện quản lý CTR của các Công ty than chưa đạt hiệu quả cao, chỉ có một số mô hình của Công ty như Núi Béo, Cọc Sáu, Đèo Nai thực hiện tương đối tốt sẽ là bài học kinh nghiệm cho các mỏ khác và chỉ khả thi khi có sự lãnh đạo tốt của Ban giám đốc Công ty và đội ngũ Công nhân. Ban lãnh đạo cũng phải đề xuất cung đường vận chuyển đất đá thải hợp lý nhằm làm giảm chi phí, chống rủi ro trong quá trình vận chuyển và đổ thải đồng thời sử dụng hợp lý Quỹ môi trường nhằm đảm bảo khả năng hoàn nguyên, phòng chống ô nhiễm không khí, trồng rừng, cải tạo phục hồi môi trường...
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả” được tác giả thực hiện và đã đạt được một số kết quả như sau:
1. Hiện trạng chất thải rắn do khai thác than ở Cẩm Phả:
Tổng khối lượng đất đá thải còn lại vùng Cẩm Phả là 3,7 tỷ m3, trong đó khối lượng đất đá thải của các mỏ Đèo Nai, Cao Sơn, Cọc Sáu, Khe Chàm II và Đông Đá Mài chiếm trên 94% tổng khối lượng đất đá thải toàn vùng.
2. Công tác quản lý chất thải rắn của các mỏ than vùng Cẩm Phả
Tổ chức quản lý chất thải rắn chưa đạt hiệu quả và có nhiều hạn chế. Tổ chức quản lý môi trường thường là hình thức kiêm nhiệm và cán bộ ít có trình độ, kinh nghiệm về lĩnh vực môi trường.
CTR trong khai thác than chưa được xử lý triệt để chủ yếu là đổ thải và cải tạo, phục hồi chưa hiệu quả. Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, xử lý tương đối tốt.
3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn của các công ty than vùng Cẩm Phả.
- Mô hình quản lý môi trường
Thành lập phòng môi trường riêng cho các Công ty than, bố trí thêm nhân sự có trình độ chuyên môn về môi trường. Lập các quy định về bảo vệ môi trường đối với các chất thải đặc biệt là CTR. Xây dựng kế hoạch đổ thải, cải tạo phục hồi môi trường khu khai trường và bãi thải trong 1 năm và nhiều năm.
- Biện pháp quản lý chất thải rắn cho các Công ty than
Quy hoạch đổ thải hợp lý: Sắp xếp và quy hoạch đổ thải đảm bảo không gian đổ thải cho các mỏ. Xây dựng phương án đổ thải phù hợp cho các mỏ, đặc biệt là các mỏ lộ thiên lớn.
Thay đổi công nghệ đổ thải: Các bãi thải được phân cắt tầng, hạ thấp độ cao của bãi thải nhằm ổn định sườn bãi thải. Đầu tư băng tải đá để vận chuyển đất đá thải ra các bãi thải.
Công trình cải tạo, phục hồi môi trường: Xây dựng Đập chắn chân bãi thải, kè chắn đất đá bãi thải, hệ thống mương rãnh thoát nước khu khai thác và bãi thải, trồng cây xanh như Keo tai thượng, cỏ vetiver trên bãi thải...
Trên đây là một số giải pháp tác giả đưa ra với mục đích gắn liền công cuộc bảo vệ môi trường với mục tiêu phát triển bền vững của các Công ty than.
2. Khuyến nghị
(1) Các công ty than vùng Cẩm Phả có thể tham khảo kết quả của luận văn này cho công tác quản lý môi trường trong sản xuất than nói chung và quản lý CTR nói riêng của đơn vị mình;
(2) Các công ty than vùng Cẩm Phả có thể cho phép và giúp đỡ tác giả luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, cụ thể hơn một số giải pháp quản lý CTR cho các công ty than đóng trên địa bàn Cẩm Phả trong tương lai đến năm 2030.
(3) Các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác quản lý chất thải rắn do khai thác than có thể sử dụng giải pháp của tác giả để quản lý CTR được tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Công ty CP chứng khoán Tân Việt (2009), Ngành than những điều chưa biết.
2. Công ty CP than Cao Sơn (2012), Dự án CTPHMT của “Dự án cải tạo và mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty CP than Cao Sơn”.
3. Công ty CP than Cọc Sáu (2012), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường “Dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ than Cọc Sáu – Công ty CP than Cọc Sáu”.
4. Công ty CP than Đèo Nai (2012), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường “Dự án cải tạo, mở rộng mỏ than Đèo Nai, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
5. Đà Giang (2013), Quảng Ninh: Lập quy hoạch chi tiết cho mỏ than ở khu vực Cẩm Phả, baoxaydung, http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach- kien-truc/quang-ninh-lap-quy-hoach-chi-tiet-cho-mo-than-o-khu-vuc-cam-pha.html (4/7/2013).
6. Phạm Thị Vân Hà - Trưởng phòng Phân tích đầu tư; Nhóm Phân tích báo cáo chiến lược: Trưởng nhóm: Trương Trần Dũng và các cộng sự: Phan Hoàng Diệu, Hoa Thị Hà Hải, Lưu Thị Hương, Lê Thùy Ngọc Khanh (2009),“Ngành than những điều chưa biết.
7. Đỗ Thị Lâm (2003), Tuyển chọn một số loài cây và kỹ thuật gây trồng để cố định bãi thải tại các mỏ than ở vùng Đông Bắc, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
8. Trần Miên (2012), Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải mỏ than trong điều kiện Việt Nam, nangluongVietNam, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/khoa-hoc-nang-luong/cong-nghiep-than/cai-tao-phuc-hoi-moi-truong-bai-thai-mo-than-trong-dieu-kien-viet-nam.html (30/5/2012).
9. Cao Minh (2012), Đầu tư hệ thống băng tải đá ở Đèo Nai và Cao Sơn: cần tập trung mọi nguồn lực, Vinacomin, http://www.vinacomin.vn/vi/news/Kinh- te/Dau-tu-he-thong-bang-tai-da-o-Deo-Nai-va-Cao-Son-Can-tap-trung-moi-nguon- luc-2018.html (27/6/2012)
10.Thảo My (2012), Xây dựng nhà máy xử lý và tái chế rác thải công nghiệp nguy hại, baocongthuong, http://baocongthuong.com.vn/thi-truong-sang-toi/28012/xay-dung-nha-may-xu-ly-va-tai-che-rac-thai-cong-nghiep-nguy-hai.htm#.U6jwokCYIwp (25/10/2012).
11. Hoàng Nga (2013), Bảo vệ môi trường trong khai thác than ở Cẩm Phả, baoquangninh, http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201309/bao-ve-moi-truong- trong-khai-thac-than-o-cam-pha-2207748/ (17/9/2013).
12. Nguyễn Văn Phước (2011), Quản lý và xử lý chất thải rắn, Nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
13. Nguồn: Mạnh Quân (2009), Khai thác than và ô nhiễm môi trường, http://chuyenluan.net/BauxiteVN/ykien/090621_tkvkhaithacthan.htm .
14. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2004), Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường vùng than. Những kiến nghị với Quốc hội, chính phủ về việc giải quyết tình trạng ô nhiễm do khai thác than trong nhiều năm gây ra.
15. Tập đoàn Công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam (2012), Đề án BVMT vùng than Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 – TKV.
16. Tập đoàn Công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam (2011), Tài nguyên, Vinacomin, http://www.vinacomin.vn/vi/linh-vuc/Cong-nghiep-than/Tai-nguyen- 1.html (30/7/2011).
17. Tập đoàn Công nghiệp than Khoáng sản Việt Nam (2012), Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030.
18. Thủ tướng chính phủ (2007), Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 về quản lý chất thải rắn.
19. Trang Thu (2012), Bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản, baoquangninh, http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/vinacomin/201207/Bao-ve-moi-truong-trong-khai-thac-khoang-san-2172099/ (16/07/2012).
20. Bùi Công Toàn (2013), Tái cơ cấu ngành than: ưu tiên dự án trọng điểm, Vinacomin, http://www.vinacomin.vn/vi/news/Tin-tuc-Vinacomin/Tai-co-cau- nganh-Than-Uu-tien-du-an-trong-diem-6875.html (23/12/2013).
21. Hiểu Trân (2013), Bảo vệ môi trường: Nhiệm vụ xuyên suốt của Vinacomin, baoquangninh, http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201309/bao-ve- moi-truong-nhiem-vu-xuyen-suot-cua-vinacomin-2206735/ (6/9/2013).
21. Trung tâm môi trường công nghiệp (2012), Hiện trạng phát sinh chất thải rắn từ ngành khai thác khoáng sản Việt Nam, http://cie.net.vn/vn/Thu-vien/MT- Khoang-san/HIEN-TRANG-PHAT-SINH-CHAT-THAI-RAN-TU-NGANH- KHAI-THAC-KHOANG-SAN-VIET-NAM.aspx (14/8/2012).
22. Uỷ ban nhân dân thành phố Cẩm Phả (2013) - Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
23. Uỷ ban nhân dân thành phố Cẩm Phả (2010), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 – 2015) thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
24. Phi Vân (2012), Các bãi thải đất đá của Vinacomin có hệ số an toàn cao, Vinacomin, http://www.vinacomin.vn/vi/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Cac-bai-thai- dat-da-cua-Vinacomin-co-he-so-an-toan-cao-1765.html (28/5/2012).
PHỤ LỤC
1. Bảng 3.8 Phân bổ khối lượng đất đá thải ra các bãi thải của các mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả.
2. Bảng 3.11 Danh mục và tiến độ các bãi thải được cải tạo, phục hồi giai đoạn 2012 – 2020 và những năm tiếp theo.
3. Bản đồ vị trí, ranh giới các mỏ than trên địa bàn thành phố Cẩm Phả.
Bảng 3.9 Danh mục và tiến độ các bãi thải được cải tạo, phục hồi giai đoạn 2012 - 2020 và những năm tiếp theo
Tên bãi thải | hiều cao đổ thải tối đa, m | C Khối lượng đổ thải, triệu m3 | Tiến độ thực hiện đổ thải | iện tích chiếm đất, ha | Ư D ớc toán kinh phí thực hiện, tỷ đồng | |||
Đế n 2015 | Sa u 2015 | N ăm bắt đầu | N ăm kết thúc | |||||
Toàn vùng Quảng Ninh | 1. 513,18 | 3. 308,12 | 3.063 | |||||
Khu vực TP. Cẩm Phả | 1. 137,16 | 3. 140,22 | 2.394 | |||||
Bãi thải Đông Cao Sơn | 3 50 | 35 8,6 | 43 9,7 | T iếp tục | 20 25 | 5 30 | 208 | |
Bãi thải Bắc Bàng Nâu - Khe Chàm | 2 40 | 14 1,6 | 80 8,2 | T iếp tục | 20 30 | 6 61 | 263 | |
Bãi thải trong Bàng Nâu | 2 40 | 11 0,2 | 11 0,5 | 2 011 | 20 14 | 1 04 | 81 | |
Bãi thải Đông Bắc Cọc Sáu + Khe Rè | 2 00 | 68 | 68 | T iếp tục | 20 25 | 9 2 | 82 | |
Bãi thải tạm trong Tả Ngạn Cọc Sáu | 7 5 | 36 ,4 | 46 ,8 | T iếp tục | 20 16 | 1 07 | 84 | |
Bãi thải trong Thắng Lợi | 6 0 | 30 9,9 | 2 018 | 20 30 | 3 10 | 8 0 | ||
Bãi thải trong Lộ Trí | 2 70 | 22 ,6 | 22 ,6 | 2 009 | 20 12 | 1 28 | 100 | |
Bãi thải Nam Khe Tam | 3 20 | 10 2 | 19 6,2 | 2 013 | 20 24 | 2 09 | 187 | |
Bãi thải tạm Đông Nam mỏ Đá Mài (Tây Cao Sơn) | 4 00 | 5 | 5 | T iếp tục | 20 12 | 8 7 | 78 | |
0 | Bãi thải Đông Khe Sim - Tây Nam Đá Mài | 3 20 | 79 ,2 | 80 ,56 | T iếp tục | 20 21 | 2 17 | 194 |
1 | Bãi thải tạm trong Bắc Cọc Sáu-Cao Sơn | 1 80 | 32 ,1 | 42 ,1 | T iếp tục | 20 17 | 1 30 | 102 |
2 | Bãi thải tạm công trường lộ thiên Khe Chàm 3 và cụm vỉa 14- Khe Chàm | 1 40 | 12 ,4 | 12 ,4 | T iếp tục | 20 15 | 4 5 | 40 |
3 | Bãi thải trong Khe Chàm II | 8 0 | 48 | 2 018 | 20 32 | 3 5 | 27 |
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Chỉ Tiêu Chủ Yếu Của Các Mỏ Khai Thác Than Lộ Thiên Trên Địa Bàn Cẩm Phả
- Cải Tạo, Phục Hồi Môi Trường Bãi Thải Mỏ Than Đèo Nai
- Nhu Cầu Sàng Tuyển Than Nguyên Khai Vùng Cẩm Phả
- Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả - 14
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
Bãi thải trong mỏ Cao Sơn giai đoạn II | 8 0 | 55 | 71 0,8 | 021 | 2 | 30 | 20 | 2 92 | 2 68 | |
5 | Bãi thải Đông, Đông Nam, Tây nam và Bắc CTLT vỉa G(9), H(10) Mông Dương | 1 00 | 1, 5 | 1, 5 | T iếp tục | 15 | 20 | 1 7 | 15 | |
6 | Bãi thải trong công trường lộ thiên vỉa G(9), H(10) Mông Dương | 1 00 | 4, 2 | 4, 2 | T iếp tục | 15 | 20 | 2 8 | 22 | |
7 | Bãi thải trong, Tây Bắc cụm vỉa 14 Khe Chàm | 100; +70 | + | 0, 4 | 0, 4 | T iếp tục | 12 | 20 | 3 | 2,5 |
8 | Bãi thải trong,Tây Bắc, Tây Nam mỏ Tây Nam Đá Mài | + 190; | 6 | 6 | T iếp tục | 1 | 20 | 1 1 | 8 ,5 | |
2 90 | ||||||||||
9 | Bãi thải Tây Bắc + Bãi thải trong mỏ Đông Khe Sim | 2 60 | 17 ,4 | 17 ,4 | T iếp tục | 12 | 20 | 8 8 | 69 | |
0 | Bãi thải Tây Bắc Tây Khe Sim và bãi thải Nam vỉa 8-Nam Khe Tam | 2 00 | 43 ,1 | 43 ,1 | T iếp tục | 19 | 20 | 1 74 | 1 56 | |
1 60 | ||||||||||
1 | Bãi thải trong vỉa 8 - Nam Khe Tam | 1 50 | 6, 2 | 6, 2 | T iếp tục | 15 | 20 | 3 6 | 28 | |
2 | Bãi thải Bắc, Đông Bắc công trường lộ thiên khu Phụ + Bao Gia (Công ty than Dương Huy) | + 120; +150 | 11 ,8 | 11 ,8 | 008 | 2 | 17 | 20 | 5 4 | 48 |
3 | Bãi thải Tây - công trường lộ thiên Nam Khe Tam | 1 80 | 5, 5 | 5, 5 | T iếp tục | 12 | 20 | 3 9 | 35 | |
4 | Sim | Bãi thải Đông Khe | 2 80 | 1 | 1 | T iếp tục | 25 | 20 | 1 18 | 106 |
5 | Bãi thải trong mỏ Tây Bắc Khe Tam | 8 0 | 6, 8 | 6, 8 | T iếp tục | 13 | 20 | 1 8 | 14 | |
6 | Bãi thải trong ngoài công trường lộ thiên Quang Hanh | 6, 8 | 31 | T iếp tục | 15 | 20 | 3 1 | 24 | ||
7 | Bãi thải trong vỉa Chính (Công ty than Đèo Nai) | 0 | 84 ,8 | 018 | 2 | 27 | 20 | 4 7 | 37 | |
8 | Các bãi thải trong và nhỏ lẻ khác | 15 ,2 | 3 0 | 35 |