6. Tại Phú Yên, Ông/Bà mong muốn được tham quan những thắng cảnh tự nhiên nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)
Các bãi biển, gành đá, đảo ven bờ ( bãi biển Từ Nham - Vịnh Hòa, Bãi Xép, bãi biển thành phố Tuy Hòa, Bãi Môn - Mũi Điện, gành Đá Đĩa, núi Đá Bia, Hòn lao Mái Nhà, Hòn Yến).
Các đầm phá, vũng vịnh (vịnh Xuân Đài, Vũng Rô, đầm Ô Loan).
Các cảnh quan/thắng cảnh tự nhiên khu vực đồi núi (phía Tây): Cao nguyên Vân Hòa, thác H’Ly, Vực Phun, các suối nước nóng (Lạc sanh, Trà Ô, Triêm Đức), các hồ thủy điện (hồ thủy điện Sông Hinh, hồ thủy điện Sông Ba hạ) …
Các cảnh quan/thắng cảnh tự nhiên ở khu vực đồng bằng ven biển (Đập Đồng Cam, hạ lưu Sông Ba, suối khoáng Phú Sen, hồ Hảo Sơn (biển hồ).
Địa điểm khác……………………………
7. Điều gì khiến Ông/Bà quan tâm nhất khi nghỉ dưỡng ở Phú Yên? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)
Sự đa dạng của sinh vật và hệ sinh thái
Nhiều dạng địa hình, cảnh quan đẹp, độc đáo
Được tham gia các hoạt động du lịch biển: tắm biển, lặn biển, tham quan đảo
Lí do khác:………………………………………………………………………………..
8. Theo Ông/Bà, loại hình du lịch nào dưới đây Phú Yên cần đầu tư để thu hút đông đảo du khách? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)
Nghỉ dưỡng
Tham quan danh thắng tự nhiên
Du lịch sinh thái
Tham quan di tích lịch sử, văn hóa
Du lịch biển
Nghiên cứu địa chất – địa mạo
Loại hình khác:………………………………………………………………………...
9. Theo ông (bà), sự hấp dẫn của điểm du lịch là nhờ các yếu tố: (Có thể chọn nhiều câu trả lời)
Cảnh quan tự nhiên đẹp, đa dạng, độc đáo
Mức độ tập trung thắng cảnh cao
Có thắng cảnh đã được xếp hạng
Có khả năng khai thác nhiều LHDL
Có sự kết hợp của các di tích lịch sử - văn hóa hoặc các công trình kiến trúc hay cảnh quan nhân sinh đẹp
Yếu tố khác:…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
10. Theo ông (bà), đẩy mạnh phát triển du lịch, nâng cao chất lượng du lịch, tỉnh Phú Yên cần:
Mở thêm nhiều tuyến điểm du lịch mới nhằm tăng cường sức chứa của vùng du lịch
Khuyến cáo du khách về điều kiện thời tiết và khả năng đáp ứng của điểm du lịch
Đa dạng hóa loại hình du lịch, sản phẩm du lịch
Đầu tư mạnh các dịch vụ và nâng cao chất lượng phục vụ tại các điểm du lịch
Sử dụng công cụ kinh tế (tăng lệ phí tham quan, dịch vụ…)
Tăng cường công tác bảo vệ môi trường du lịch, bảo vệ sinh thái cảnh quan khu du lịch
Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch
Ý kiến khác………………………………………………………………………………
11. Trong chuyến du lịch của Ông/Bà, phong cảnh tự nhiên nào ở Phú Yên Ông/Bà ấn tượng nhiều nhất (ghi cụ thể theo mức giảm dần)?
........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
12. Mức độ hài lòng của Ông/Bà về chuyến đi này?
Rất hài lòng Tương đối hài lòng
Hài lòng Chưa hài lòng
13. Trong chuyến du lịch của mình, Ông/Bà chỉ đến Phú Yên hay còn kết hợp đến một số tỉnh khác?
Chỉ đến Phú Yên
Kết hợp: (xin chỉ rõ các tỉnh khác):……………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………...
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÖP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ!
Phú Yên
Phụ lục 5. BẢNG HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Với mong muốn có những đánh giá hợp lý về tài nguyên thiên nhiên của Phú Yên cho phát triển du lịch và đề xuất những giải pháp phát triển du lịch Phú Yên tốt hơn, chúng tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của Ông/Bà để thực hiện việc nghiên cứu luận án Tiến sĩ. Rất mong Ông/Bà vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc điền thông tin vào ô cần thiết. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà!
III. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Ông (bà) vui lòng cho biết các thông tin cá nhân :
1. Giới tính
Nam Nữ
2. Chuyên môn
Quản lí du lịch Nghiên cứu du lịch
Điều hành du lịch Chuyên môn khác
Địa chỉ:………………………………………………………………………………………….. Điện thoại:………………………………………………………………………………………. Email:…………………………………………………………………………………………….
IV. NỘI DUNG
14. Theo ông (bà), để đánh giá mức độ thuận lợi của các điểm tài nguyên tự nhiên ở Phú Yên cho phát triển du lịch, cần thiết phải sử dụng những tiêu chí nào? Chọn các tiêu chí và sắp xếp theo thứ tự quan trọng tăng dần (các tiêu chí ít quan trọng nhất ghi số 1; các tiêu chí quan trọng nhì ghi số 2; các tiêu chí quan trọng nhất ghi số 3 (ghi vào ô trống).
Độ hấp dẫn của TNDL Khả năng tiếp cận điểm TNDL
Mức độ độc đáo/duy nhất của TNDL Độ bền vững của TNDL
Thời gian khai thác du lịch Khả năng kết nối du lịch
Sức tải du lịch của điểm tài nguyên
Tiêu chí khác:……………………………………………………………………………
15. Đối với Phú Yên, số ngày thuận lợi nhất để triển khai hoạt động du lịch tại các điểm du lịch và số ngày có khí hậu thích hợp đối với sức khỏe con người, được xác định gồm 5 mức: Rất dài (≥250 và ≥150); Dài (220->249 và 130->149); Trung bình (190-219 và 110-129; Ngắn (160-189 và 90-109), Rất ngắn (≤160 và ≤90).
Theo ông (bà) có phù hợp không?
Có Không
Điều chỉnh: Rất dài (……………………….); Dài (…………………………..) TB (………………………..); Ngắn (………………………...)
16. Theo ông (bà), tính bền vững của tài nguyên du lịch tự nhiên được xác định bởi các yếu tố nào ?
(chọn nhiều phương án)
Tính nguyên trạng của thiên nhiên tại điểm du lịch
Sự cải tạo thiên nhiên phục vụ du lịch
Ý thức của người dân đối với việc gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên
Yếu tố khác:……………………………………………………………………………..
17. Khả năng kết nối giữa các điểm du lịch có ý nghĩa rất quan trọng đối với phát triển du lịch. Với đặc điểm tự nhiên của Phú Yên, theo ông (bà), các mứa độ đánh giá sau có phù hợp không: Rất cao (Có trên 3 điểm du lịch gần nhau, đường giao thông di chuyển giữa các điểm rất thuận lợi (≤ 30 phút); Cao (Có 3 điểm du lịch gần nhau, đường giao thông di chuyển giữa các điểm thuận lợi (≤ 45 phút ); Trung bình (Có 2 điểm du lịch gần nhau, đường giao thông di chuyển giữa các điểm khá thuận lợi (≤ 60 phút); Thấp (Có 2 điểm du lịch gần nhau, đường giao thông di chuyển giữa các điểm ít thuận lợi ( ≥ 60 phút); Rất thấp (Chỉ có 1 điểm du lịch)?
Có Không
Điều chỉnh: Rất cao:……………………………………………………..; Cao: ………………………………………………………..; TB:………………………………………………………….; Thấp:………………………..................................................;
Rất thấp:…………………………………………………….
18. Đối với thời gian và phương tiện di chuyển từ trung tâm thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) đến các điểm du lịch, được tính toán như sau: Rất thuận lợi (<1giờ và có thể sử dụng hơn 2 phương tiện di chuyển); Thuận lợi (Di chuyển từ 1 giờ -1giờ 30 phút, có thể sử dụng 2 phương tiện di chuyển); Trung bình (Di chuyển từ 1giờ 30 phút-2 giờ, có thể sử dụng 2 phương tiện di chuyển); Ít thuận lợi (Di chuyển từ 2 giờ -2 giờ 30 phút, sử dụng 1 loại phương tiện di chuyển); Kém thuận lợi (Di chuyển >2 giờ 30 phút, chỉ sử dụng 1 loại phương tiện di chuyển ).
Theo ông (bà) có phù hợp không?
Có Không
Điều chỉnh: Rất thuận lợi:……………………………………………………..; Thuận lợi: ………………………………………………………..; Trung bình……….….…………………………………………….; Ít thuận lợi:………………………..................................................;
Kém thuận lợi: …………………………………………………….
19. Sức chứa của điểm du lịch trên địa bàn Phú Yên được xác định: Rất lớn (trên 1000 lượt khách/ngày); Lớn (700-≤1000 lượt khách/ngày); Trung bình (400-≤700 lượt khách/ngày); Nhỏ (100 - ≤400); Rất nhỏ (dưới 100 lượt khách/ngày) như vậy có phù hợp không?
Có Không
Điều chỉnh: Rất lớn (……………………….); Lớn (…………………………..) TB (………………………..); Nhỏ (………………………...) Rất nhỏ (……………………….).
20. Theo ông (bà), để đáp ứng nhu cầu du lịch của du khách hiện này và tương lai, Phú Yên, cần:
Xây dựng các trung tâm du lịch
Kết nối các trung tâm/ điểm du lịch theo các tuyến
Tạo sản phẩm đặc thù
Đầu tư theo hướng xây dựng các điểm du lịch chất lượng cao (đảm bảo về môi trường trong lành, dịch vụ du lịch tốt… và giới hạn số lượng du khách)
Đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ du lịch.
Ý kiến khác……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ GIÖP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ!
Phụ lục 6. DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA XIN THAM VẤN
Họ và tên | Chức vụ/Nơi công tác | |
1 | Phạm Trung Lương | Viện Môi trường và Phát triển bền vững |
2 | Nguyễn Ngọc Khánh | Hội Địa Lý Việt Nam |
3 | Phạm Văn Bảy | Giám Đốc Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Phú Yên |
4 | Nguyễn Hoài Sơn | P.Giám Đốc Sở Thông tin và Truyền thông Phú Yên |
5 | Trần Thị Thúy Hằng | Trưởng Khoa Kinh tế-Du lịch, trường CĐ nghề Phú Yên |
6 | Lê Minh Toàn | Giảng dạy du lịch, trường ĐH Thái Bình Dương |
7 | Lê Văn Đáng | Giảng dạy du lịch, trường ĐH Phú Yên |
8 | Nguyễn Thị Thu | Giảng dạy du lịch, trường ĐHKH Huế |
9 | Lê Viết Tuệ | Công ty du lịch Long Phú |
10 | Nguyễn Thị Lan Anh | Công ty du lịch Hatutour Phú Yên |
Có thể bạn quan tâm!
- So Sánh Kết Quả Nghiên Cứu Với Thực Tiễn Và Quy Hoạch Phát Triển Du Lịch Của Phú Yên
- Tổng Cục Du Lịch (2014), Báo Cáo Tổng Hợp Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Du Lịch Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Đến Năm 2020 Tầm Nhìn Đến Năm 2030.
- Di Tích Lịch Sử, Thắng Cảnh Được Xếp Hạng Cấp Quốc Gia
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển du lịch - 23
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển du lịch - 24
Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.
Phú Yên
Phụ lục 7. BẢNG HỎI NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG
Với mong muốn nắm được tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch tự nhiên của Phú Yên để có những giải pháp phát triển du lịch Phú Yên tốt hơn, tôi thực hiện việc thăm dò ý kiến người dân địa phương để thực hiện tốt nghiên cứu của mình. Rất mong Ông/Bà vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc điền thông tin vào ô cần thiết. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà!
V. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên :……………………………………………Số ĐT:………………………………… Địa chỉ (huyện, tỉnh) :…………………………………………………………………………
VI. NỘI DUNG
21. Ông/Bà cho biết ở địa phương (huyện) Ông/Bà hiện nay có điểm du lịch tự nhiên nào đã phát triển (đã được đầu tư khai thác) và còn điểm nào có tiềm năng cần đầu tư khai thác?
a) Điểm đã được đầu tư khai thác:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
b) Điểm cần được đầu tư khai thác:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
22. Khách du lịch ở địa phương (huyện) của Ông/Bà chủ yếu tập trung vào các tháng (Đánh dấu X vào các tháng tập trung khách du lịch và gạch những tháng có nhiều khách nhất):
Tháng 3-5 Tháng 6-8
Tháng 9-11 Tháng 12-2
23. Khách du lịch đến địa phương (huyện) của Ông/Bà gồm có khách:
Trong tỉnh Từ các tỉnh khác trong nước
Khách nước ngoài
Trong đó, nhiều nhất là khách………………………………………………….
24. Địa phương (huyện) của Ông/Bà đã khai thác các loại hình du lịch nào?
(Có thể chọn nhiều câu trả lời)
Nghỉ mát, nghỉ dưỡng
Tham quan thắng cảnh tự nhiên
Du lịch sinh thái
Thể thao, mạo hiểm (leo núi, cáp treo,…)
Hội nghị, hội thảo (MICE)
Loại hình khác:…………………………………………………………………………
25. Ở các điểm du lịch tự nhiên của địa phương (huyện) của Ông/Bà, đã đầu tư những gì để đáp ứng nhu cầu của du khách?
a) Cơ sở hạ tầng của điểm du lịch: Tốt ; Trung bình ; Kém
b) Cơ sở vật chất, kỹ thuật: Tốt ; Trung bình ; Kém
c) Các dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi: Tốt ; Trung bình ; Kém
d) Các mặt hàng lưu niệm: Tốt ; Trung bình ; Kém
e) Các dịch vụ khác (xin ghi cụ thể):………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
26. Những mặt tích cực và tiêu cực do du lịch mang lại cho địa phương (huyện) của Ông/Bà là:
a) Tích cực:
Thu nhập người dân tăng
Tạo nên niềm vui, hứng khởi cho cộng đồng dân cư
Môi trường, cảnh quan được đẹp hơn
Tạo nên cơ hội để giao tiếp và giao lưu văn hóa
b) Tiêu cực:
Đông khách du lịch nhưng thu nhập người dân không tăng
Tăng tệ nạn xã hội
Cảnh quan tự nhiên bị tàn phá, môi trường ô nhiễm
Khó quản lý về mặt con người
27. Theo Ông/Bà, địa phương (huyện) của Ông/Bà có cần đầu tư cho phát triển du lịch tự nhiên không?
Có Không
Nếu cần đầu tư, thì đầu tư/đầu tư mạnh vào những điểm du lịch tự nhiên nào:
a) Điểm cần đầu tư mạnh:…………………………………………………………… ..
b) Điểm cần đầu tư:……………………………………………………………………
28. Loại hình du lịch nào dưới đây cần được phát triển ở địa phương (huyện) của Ông/Bà? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)
Nghỉ dưỡng
Tham quan danh thắng tự nhiên
Du lịch sinh thái
Tham quan di tích lịch sử, văn hóa
Du lịch biển
Nghiên cứu địa chất – địa mạo
Loại hình khác:………………………………………………………………………...
29. Cần phải đầu tư những gì cho các điểm du lịch tự nhiên ở địa phương (huyện) của Ông/Bà?
Cơ sở hạ tầng của điểm du lịch
Cơ sở vật chất, kỹ thuật
Các dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi
Các mặt hàng lưu niệm
Các dịch vụ khác (xin ghi cụ thể):………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
30. Theo ông (bà), đẩy mạnh phát triển du lịch, nâng cao chất lượng du lịch, địa phương (huyện) cần:
Mở thêm nhiều tuyến điểm du lịch mới nhằm tăng cường sức chứa của vùng du lịch
Khuyến cáo du khách về điều kiện thời tiết và khả năng đáp ứng của điểm du lịch
Đa dạng hóa loại hình du lịch
Đầu tư mạnh các dịch vụ và nâng cao chất lượng phục vụ tại các điểm du lịch
Sử dụng công cụ kinh tế (tăng lệ phí tham quan, dịch vụ…)
Tăng cường công tác bảo vệ môi trường du lịch, bảo vệ sinh thái cảnh quan khu du lịch
Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch
Ý kiến khác:………………………………………………………………………………
31. Để du lịch phát triển, sự liên kết các điểm du lịch là hết sức cần thiết. Theo Ông/Bà, địa phương (huyện) cần liên kết các điểm du lịch nào với nhau (cả trong và ngoài huyện)?
........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
32. Ông/Bà sẽ làm gì để du lịch của địa phương (huyện) của Ông/Bà phát triển?
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÖP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ!
Phụ lục 8. ĐÁNH GIÁ SỨC CHỨA DU LỊCH CỦA ĐIỂM TÀI NGUYÊN
Bảng 8.3. Đánh giá tiêu chí sức chứa du lịch của điểm tài nguyên
Điểm TNDL | Tính sức chứa tự nhiên PCC | Tính sức chứa thực tế RCC | Tính sức chứa cho phép ECC | Trạm dùng số liệu để tính RCC | ||
1 | Vịnh Xuân Đài (LHDL tham quan vịnh và LHDL tắm biển ở bãi tắm Sông Cầu được chọn để đánh | Đánh giá sức chứa cho du lịch tham quan trên vịnh | Vịnh có diện tích mặt nước 60,8km2, tham quan theo tuyến, phương tiện tham quan vịnh là thuyền máy hoặc ca nô. Chiều dài tuyến khoảng 30km. Điểm xuất phát là trạm dừng chân Astop (bãi tắm Sông Cầu) hoặc cảng cá Dân Phước. Thời gian trải nghiệm 1 tour là 4 giờ đồng hồ, thời gian cho phép tham quan là 10 giờ (7giờ sáng đến 5 giờ chiều). Thuyền tham quan là thuyền nhỏ (dài 10m, rộng 3 m), 1 thuyền chứa tối đa 20 khách (có trang bị phương tiện cứu sinh). Chiều dài tuyến tham quan là 30.000m, mỗi thuyền cần 10m, cách nhau 200m (khoảng cách an toàn) (V/a = 1/200). Gọi X là số thuyền cùng tham qua một lúc, ta có: X x 10 + (X-1) x 200 = 30.000 -> X = 143,8 Tổng số khách là: 143,8 x 20 = 2.876 khách Hệ số quay vòng Rf = 10/4 = 2,5 lần/ngày Vậy: PCCmặt nước = 2.876 x 2,5 = 7.190 khách/ngày | + Tính hệ số hạn chế Cf (Cfthời tiết (mưa bão+gió tây khô nóng mạnh+dông+sương mù): Tổng số ngày không tốt cho du lịch: 90 ngày. -> Cfthời tiết = 90/365 = 24,6% + Tính Cfnắng: Trong năm có 5 tháng (tháng 4-8) có thời tiết nóng bức, thời gian 4 tiếng buổi trưa từ 11 đến 15 giờ rất nóng. Thời gian nắng gắt được tính: 4 giờ/ngày x 150 ngày (5 tháng) = 600 giờ. Tổng số giờ nắng trong năm khu vực ven biển là là 2.471 giờ. -> Cfnắng = 600/2.471 = 24,3% -> Vậy: RCCmặt nước = 7.190 x (100% - 24,6%) x (100% - 24.3%) = 4.103 khách/ngày | Ở Vịnh Xuân Đài chưa có bến bãi đưa đón khách tham quan, chủ yếu là thuê thuyền và ca nô của người dân. Theo khảo sát thực tế, việc đáp ứng cùng một lúc cho du khách chỉ là 5 thuyền, mỗi thuyền tối đa 20 khách, một vòng tham quan là 4 tiếng, tổng thời gian có thể tham quan là 10 tiếng/ngày. -> Khả năng đáp ứng là (ECCmặt nước) = 5 x 20 x 10/4 = 250 khách/ngày | Trạm khí tượng Tuy Hòa và trạm đo mưa Sông Cầu |
Đánh | Bãi biển dài khoảng 800m, rộng trung | Hệ số hạn chế của du lịch tắm | Khu vực bãi |