Kết Quả Bồi Thường, Hỗ Trợ Của 2 Dự Án Nghiên Cứu


Qua phát phiếu điều tra 60 phiếu đối với hai dự án thuộc các hộ nằm trong diện trực tiếp phải giải phóng mặt bằng cho thấy, sự đồng thuận là tương đối cao, tuy nhiên vẫn có 4/60 hộ không đồng ý về đơn giá bồi thường GPMB. Qua giải thích tuyên truyền cũng như đã vận dụng áp dụng tối đa đơn giá của Nhà nước, các chế độ hỗ trợ cho người dân nên các hộ đã đồng thuận ký biên bản bồi thường và thống nhất đơn giá của Nhà nước áp dụng.

Số phiếu đồng thuận cho 2 dự án đối với hai dự án là: Đất ở đồng thuận là 22 hộ/41 hộ; đât nông nghiệp đồng thuận 17/290 hộ; đất công ích và đất khác đồng thận 100/100.

Các hộ ban đầu không đồng thuận về đơn giá bồi thường lý do thấp hơn so với thực tế, qua giải thích của ban giải phóng mặt bằng các hộ đã thống nhất chủ trương và ký hồ sơ kiểm kê áp giá bồi thường để bàn giao mặt bằng cho nhà nước.

3.3. Kết quả bồi thường, hỗ trợ của 2 dự án nghiên cứu

3.3.1. Kết quả bồi thường về đất của 2 dự án

- Căn cứ Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

"Điều 75. Điều kiện được bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không phải là đất thuê trả tiền thuê đất hàng năm, có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) hoặc có đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy


định của Luật này mà chưa được cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 77 của Luật này; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam mà có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chưa được cấp".

Bảng 3.3: Giá trị bồi thường về đất của 2 dự án



T T


Loại đất

Giá đất do UBND

tỉnh quy

định

Giá đất cụ thể bồi

thường


Diện tích (m2)

Tiền bồi thường (triệu đồng)

Dự án khu dân cư Bắc Lương Đình Của

1

Đất ở

2.500.000

2.500.000

4.723,9

11.809

2

Đất nông nghiệp

47.000

117.500

28.397,7

3.336

3

Đất công ích và đất khác

47.000

47.000

1.437,7

67


Cộng



34.559,3

15.212

Dự án Cầu vượt đường sắt xã Quang Trung

1

Đất ở

3.000.000

3.000.000

2.300,0

6.900

2

Đất nông nghiệp

47.000

117.500

47.570,8

5.589

3

Đất công ích và đất khác

47.000

47.000

32.217,9

1.514


Cộng



82.088,7

14.003

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư thực hiện một số dự án tại thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa - 8

(Nguồn: Ban GPMB thị xã Bỉm Sơn)


Theo số liệu thu thập thống kê trên cơ bản đơn giá bồi thường GPMB được áp dụng theo bảng đơn giá đất thời kỳ 2015-2019 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ban hành kèm theo Quyết định số 4545/2014/QĐ-UBND ngày 18/12/2014 của UBND tỉnh Thanh Hóa.


Tuy nhiên các hộ vẫn thác mắc đơn giá bồi thường về đất nông nghiệp thấp so với một số dự án đã bồi thường trước đây như Công ty ximang Long Sơn Bỉm Sơn.( Công ty Long Sơn ngoài chế độ nhà nước bồi thường hỗ trợ công ty còn bồi thường thêm bình quân 90 triệu đồng /sào đất nông nghiệp)

Đối với đất ở đơn giá thấp chỉ bằng ½ giá trị đất của thị trường mua bán trao đổi được giao dịch tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.

3.3.2. Kết quả bồi thường về tài sản gắn liền với đất của 2 dự án


Bảng 3.4: Giá trị bồi thường thiệt hại về các tài sản trên đất của 2 dự án



Tên tài sản

Đơn giá bồi thường (đồng/m2)


Diện tích (m2)


Tiền bồi thường (triệu đồng)

Dự án khu dân cư Bắc Lương Đình Của

1. Nhà ở ( 36 hộ x 50m2)

4.950.000

1.800

8.910

2. Các công trình phụ trợ

2.130.000

2.500

5.325

3. Cây trồng

4.500

19.023,4

85

4. Hoa màu

47.000

10.524,5

494

Cộng

7.131.500

33.847,9

14.814

Dự án Cầu vượt đường sắt xã Quang Trung

1. Nhà ở

4.950.000

416,87

2.063

2. Các công trình phụ trợ

2.130.000

186,0

396

3. Cây trồng

4.500

3.423,0

15

4. Hoa màu

47.000

4.564,0

214

Cộng

7.131.500

8.589,87

2.688

(Nguồn: Ban GPMB thị xã Bỉm Sơn)


Các công trình nhà ở trên diện tích giải phóng mặt bằng của của hai dự án hầu như là các công trình cũ xây dựng đã lâu, nếu tính về khấu hao tài sản theo thời gian thì coi như không còn, tuy nhiên nhà ở của các hộ hàng năm được đàu tư cải tạo tu sửa để ở nên khi áp dụng đơn giá để bồi thường tại thị xã Bỉm Sơn theo bộ đơn giá của tỉnh Thanh Hóa là hơi thấp, vi dụ đơn giá xây nhà ở là 4.950.000đ/m2 Đối với nhà ở xây tường gạch mái đổ bê tông tại chỗ, khung cột chịu lực.

Công trình phụ trợ được áp giá để bồi thường bằng một nửa số tiền của công trình nhà ở kiên cố. Cả hai dự án bà con đều cho giá bồi thường thấp so với thực tế đầu tư xây dựng. Qua qua giải thích vận động các hộ đã ủng hộ nhà nước tháo dỡ công trình để thực hiện dự án đúng tiến độ

3.3.3. Kết quả hỗ trợ của 2 dự án

Bảng 3.5: Các khoản hỗ trợ thực hiện tại 2 dự án

(Điều 210 LĐĐ 2013, khoản 3 ,điều 34 Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014)



TT


Loại hỗ trợ

Đơn vị tính

Mức hỗ trợ tại dự án 1

Mức hỗ trợ tại dự án 2

1

Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất

Đồng

76.246.480

159.601.190

2

Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm

Đồng

110.400.000

320.636.040

3

Hỗ trợ di chuyển nhà ở

Đồng

7.000.000

5.000.000

4

Hỗ trợ thuê nhà ở

Đồng

48.182.500

27.000.000


Cộng


241.828.980

512.237.230

(Nguồn: Ban GPMB thị xã Bỉm Sơn)


Thu nhập của các hộ tăng lên, nhưng tăng không đáng kế sau khi Nhà nước thu hồi đất sản xuất nông nghiệp là vì một số hộ đã sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ hợp lý, đầu tư sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp hoặc nhiều lao động chuyển qua các ngành nghề khác cho thu nhập cao hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ cho rằng thu nhập của họ sau khi bị thu hồi đất thấp hơn so với trước đó do họ chưa biết sử dụng số tiền bồi thường, hỗ trợ một cách đúng mục đích, những hộ này chủ yếu là những hộ sử dụng tiền để sửa chữa hoặc xây mới nhà cửa và sắm những trang thiết bị đắt tiền nhưng không phục vụ cho mục đích kinh doanh.

3.4. Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sống của người dân

3.4.1. Đánh giá công tác bồi thường GPMB qua ký kiến của người dân

3.4.2.Phương thức sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của các hộ


Bảng 3.6: Phương thức sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của các hộ dân thuộc 2 dự án



TT


Chỉ tiêu

Tổng số hộ

Tỷ lệ

%

Tổng số tiền hỗ trợ (triệu đồng)

Tỷ lệ

%


Tổng số

348


754


1

Đầu tư SXKD dịch vụ

8

2.29

25

3.31

2

Xây dựng, sửa chữa nhà cửa

12

3.44

16

2.12

3

Mua sắm đồ dùng

9

2.58

35

4.64

4

Học nghề, cho con học hành

2

0.5

50

6.89

5

Mục đích khác





(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ)


Qua bản điều tra trên ta thấy tỷ lệ các hộ sử dụng vào các mực đích như đầu tư vào sản xuất kinh doanh dịch vụ, xây dựng sửa chữa nhà ở, mua sắm đồ dùng, học nghề và mục đích khác tỉ lệ không cao

Đa số tiền còn lại các hộ để gửi ngân hàng

3.4.3.Tác động tài chính của bồi thường GPMB đến tài sản sở hữu của hộ dân bị thu hồi đất

Bảng 3.7: Tài sản sở hữu của các hộ điều tra phỏng vấn tại 2 dự án trước và sau khi thu hồi đất

ĐVT: hộ, cái



STT


Chỉ tiêu điều tra

Trước thu hồi đất

Sau thu hồi

đất

Tăng (+),

giảm (-)

(số lượng)

I

Số hộ điều tra

60

60


1

Số xe máy

85

102

17

2

Số ô tô

05

06

01

3

Số tivi

50

53

03

4

Số tủ lạnh

25

27

02

5

Số máy giặt

16

20

04

6

Số máy vi tính

05

07

02

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ)


Nhìn vào biểu tổng hợp trên ta thấy bình quân số trang thiết bị chia theo tổng số hộ của sau khi thu hồi đất là có tăng hơn so với lúc chưa thu hồi. Tài sản tang sau giải phóng mặt bằng chủ yếu các họ mua thêm xe máy làm phương tiện giao thông trong gia đình


3.4.4. Tác động đến tình hình ổn định cuộc sống của hộ gia đình

Bảng 3.8: Kế hoạch sử dụng tiền bồi thường của người dân sau khi bị thu hồi đất sản xuất

STT

Chỉ tiêu

Tổng số người

Tỷ lệ (%)


Số lao động mất đất sản xuất

290


1

Thu nhập sau khi bị thu hồi đất



-

Cao hơn

17

5,8

-

Không đổi



-

Kém đi



2

Dự định chuyển đổi nghề nghiệp

20

6,8

-

Đã có dự định

30

10,3

-

Chưa có dự định

11

3,7

3

Cơ cấu lao động sau khi thu hồi đất



-

Làm nông nghiệp

50

17,2

-

Làm việc trong các doanh nghiệp

20

6,8

-

Buôn bán nhỏ, dịch vụ



-

Công chức nhà nước

01

0,3

-

Làm nghề khác



-

Chưa có việc làm

16

5,5

4

Kế hoạch sử dụng tiền bồi thường



-

Đầu tư cho con cái học hành

23

7,9

-

Học nghề

15

5,1

-

Làm vốn kinh doanh, buôn bán

02

0,6

-

Mua sắm

9

3,1

-

Kế hoạch khác

20

6,8


Kế hoạch sử dụng tiền bồi thường giải phóng mặt bằng sau khi các hộ dân nhân của ban quản lý dự án đa số các đã có các dự kiến tỏng việc sử dụng đồng tiền, trong đó dự kiến cao nhất và có ý định sử dụng tiền để đầu tư vào sản xuất nông nghiệp là cao nhất, thấp nhất là chuyển đổi cơ cấu lao động như công chức nhà nước là thấp nhất

3.5. Những đề xuất và kiến nghị giải pháp nhằm góp phần đẩy nhanh tiến

độ thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

Để có giải pháp trong khâu giải phóng mặt bằng cần khắc phục các tồn tại hiện nay đó là:

Thứ nhất, công tác phối hợp tuyên truyền giữa các cấp, các ngành để vận động nhân dân chấp hành chủ trương thu hồi đất, hiểu rõ quy định bồi thường, hỗ trợ và tái định cư chưa cụ thể và kịp thời.

Thứ hai, do nguồn kinh phí bồi thường cấp chưa kịp thời so với nhu cầu nên ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án. Chính sách, pháp luật đất đai về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thường xuyên thay đổi, gây tâm lý trông chờ, so bì trong nhân dân.

Thứ ba là chính sách cho phép địa phương được điều chỉnh giá đất bồi thường cho phù hợp với giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường, nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể và trên thực tế khó thực hiện.

Thứ tư, do nhiều dự án chưa có sẵn quỹ đất tái định cư, nên khi giải tỏa không chủ động được việc bố trí tái định cư và nhu cầu đất ở, chuyển đổi nghề nghiệp. Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống, chuyển đổi nghề chủ yếu thực hiện việc chi trả bằng tiền, chưa có giải pháp cụ thể để ổn định đời sống, chuyển đổi nghề, nhất là các hộ bị thu hồi hết đất nông nghiệp, nên thường dẫn đến tình trạng người dân chưa đồng ý với mức giá bồi thường, hỗ trợ và cho rằng giá bồi thường chưa đúng với giá thị trường, nên khiếu nại kéo dài,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/11/2023