Chỉ Đạo Công Tác Giáo Dục Chính Trị, Tư Tưởng Cho Cán Bộ, Đảng


Đổi mới phong cách và lề lối làm việc theo quy chế, chương trình,

kế hoạch. Từng cấp

ủy viên phải xây dựng kế

hoạch, chương trình đi

công tác cơ sở hàng năm, hàng quý, có nội dung theo yêu cầu công việc cụ thể. Cấp ủy các cấp phải tăng cường công tác kiểm tra các đồng chí

cấp

ủy viên cùng cấp thực hiện phân công chỉ

đạo vòng 2 và việc thực

hiện kế hoạch, chương trình đi công tác cơ sở.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

Như vậy, với phương hướng, mục tiêu và những nhiệm vụ, giải pháp trên cho thấy, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã xác lập một chủ trương có tính hệ

thống, đồng bộ về

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 8

xây dựng TCCSĐ ở

xã, phường, thị

trấn, phù hợp với

thực tiễn của Thanh Hóa. Chủ trương trên thể hiện đầy đủ những nội dung xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức; gắn xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn với xây dựng HTCT vững mạnh ở cơ sở, kết hợp thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển KT

­ XH; tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội ở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Chủ trương xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa là quá trình chuẩn bị nghiêm túc, công phu trên cơ sở tiếp thu sự chỉ đạo của Trung ương và tổng kết quá trình thực tiễn xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn đến trước năm 2005. Chủ trương xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa có ý nghĩa lý luận và thực

tiễn quan trọng, hướng vào giải quyết những vấn đề

đặt ra về

xây dựng

TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005 ­ 2010. Đây là cơ sở để thống nhất tư tưởng, chỉ đạo hành động đối với các cấp ủy Đảng từ Tỉnh đến cơ sở, từ cán bộ chủ chốt đến mỗi cán bộ, đảng viên trong công tác xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn. Với chủ trương trên đây là căn cứ để Tỉnh ủy, các ban, sở, ngành đoàn thể của Tỉnh cụ thể


hóa thành các nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch, hướng dẫn nhằm chỉ đạo và tổ

chức thực hiện xây dựng TCCSĐ ở

Thanh Hóa.

xã, phường, thị

trấn trên địa bàn tỉnh

2.2. Đảng bộ

tỉnh Thanh Hoá chỉ

đạo xây dựng tổ

chức cơ sở

đảng ở xã, phường, thị trấn

2.2.1. Chỉ đạo công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng

viên

Sau Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI (2005) và Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) của Đảng, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng được Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa xác định vừa là nhiệm vụ cơ bản, vừa là nhiệm vụ cấp bách trong xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn.

Thực hiện chủ trương của Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI, về giáo dục chính trị, tư tưởng cho các đối tượng thuộc TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn. Tỉnh ủy Thanh Hóa xác định: “Đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị,

tư tưởng; tổ

chức triển khai quán triệt kịp thời, sâu rộng Nghị

quyết của

Đảng, tạo sự thống nhất cao về nhận thức tư tưởng trong Đảng, sự đồng

thuận trong Nhân dân” [112, tr. 1]. Theo đó, Tỉnh ủy Thanh Hóa chỉ đạo các cấp ủy, chi bộ ở xã, phường, thị trấn xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai, quán triệt thực hiện các Nghị quyết của Trung ương, của Tỉnh ủy kịp thời, sâu rộng, thiết thực, hiệu quả.

Ngày 12/4/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa ban hành Chỉ

thị số 15­CT/TU, Về nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng

cho cán b, đảng viên trong tình hình mi nhấn mạnh: “Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên

tạo sự

thống nhất cao về

nhận thức tư

tưởng trong Đảng và sự

đồng

thuận của Nhân dân” [157, tr. 133]. Thực hiện Chỉ thị số 15, các huyện,


thị, thành

ủy, đảng bộ

trực thuộc, đã xây dựng kế

hoạch tuyên truyền,

giáo dục chính trị, tư

tưởng cho các đối tượng thuộc TCCSĐ ở

xã,

phường, thị trấn. Ni dung tuyên truyn, giáo dc tập trung: “Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục đạo đức cách mạng theo quan điểm chủ nghĩa Mác

­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước” [157, tr. 135], chỉ đạo đẩy mạnh công tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và Nhân dân ở xã,

phường, thị

trấn. Trường Chính trị

Tỉnh, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị

cấp huyện, các trường phổ thông nâng cao chất lượng giảng dạy, thực

hiện đầy đủ theo quy định các chương trình giáo dục lý luận chính trị. Các

cấp

ủy Đảng ở

xã, phường, thị

trấn có chương trình, kế

hoạch tổ

chức

cho cán bộ, đảng viên và quần chúng Nhân dân học tập chính trị, bồi dưỡng, thông tin về thời sự chính trị.

Chương trình hành động số 47­CTr/TU ngày 05/5/2008 của Tỉnh ủy

Thanh Hóa Thực hiện Nghị

quyết Hội nghị

lần thứ

sáu Ban Chấp hành

Trung ương Đảng khóa X về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu

của tổ

chức cơ sở

đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên

nhấn

mạnh: Các cấp ủy đảng phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục lòng yêu

nước, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân. Đấu tranh

chống các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống;

chống âm mưu “diễn biến hoà bình” trên lĩnh vực tư tưởng ­ văn hoá. Thực hiện tốt Chỉ thị 23 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Đẩy mạnh nghiên

cứu, học tập, tuyên truyền và giáo dục tư

tưởng Hồ

Chí Minh trong giai

đoạn mới”. Tổ chức cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo

đức Hồ

Chí Minh

ở xã, phường, thị

trấn.

Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận

động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương sáu lần 2 khóa VIII. Nắm vững tình hình tư tưởng, dư luận xã hội, kịp thời có


biện pháp giải quyết hiệu quả những nơi có diễn biến tư tưởng phức tạp. Chống suy thoái về chính trị, tư tưởng cơ hội, chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ quan, thoả mãn. Thực hiện

tốt Thông báo 94 của Ban Bí thư

Trung

ương Đảng về

đấu tranh chống

chiến lược “diễn biến hoà bình” trên lĩnh vực tư tưởng ­ văn hoá.

Trong những năm 2005 ­ 2010, “công tác giáo dục chính trị, tư tưởng

được tiến hành thường xuyên và có sự

đổi mới cả

về nội dung và cách

thức thực hiện” [50, tr. 23]. Các chỉ thị, nghị quyết được giao cho cấp ủy, người đứng đầu cấp ủy trực tiếp giới thiệu, quán triệt và được cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch hành động, xác định rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp ở xã, phường, thị trấn trong triển khai thực hiện. Cùng với giáo dục chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cấp ủy đảng ở xã,

phường, thị trấn đã quan tâm nhiều hơn đến giáo dục truyền thống yêu

nước, cách mạng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân ở

xã, phường, thị trấn. Qua đó, khơi dậy lòng tự hào, phát huy tinh thần trách

nhiệm, khích lệ Nhân dân tích cực tham gia thực hiện các mục tiêu phát

triển KT ­ XH. Tình hình tư tưởng của cán bộ, đảng viên và Nhân dân ở xã, phường, thị trấn của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa cơ bản ổn định; Nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và sự phát triển của quê hương, đất nước. Các đảng bộ ở xã, phường, thị trấn quan tâm xây dựng đội ngũ báo cáo viên cả về số lượng và chất lượng. Nội dung hoạt động báo cáo viên ngày càng đi vào những vấn đề thiết thực, được dư luận quan tâm, bảo đảm tính định hướng, chính xác. Tài liệu “Thông báo nội bộ” là kênh thông tin quan trọng phục vụ sinh hoạt chi bộ được Tỉnh ủy Thanh Hóa chỉ đạo biên soạn, phát hành 14.000 cuốn/tháng cùng với 400 cuốn “Tài liệu tham khảo”, cơ cấu, nội dung, hình thức có nhiều đổi mới. Huyện ủy, thị ủy:


Huyện Như

Thanh, thị

xã Bỉm Sơn, huyện Nông Cống, huyện Thọ

Xuân,

huyện Lang Chánh đã biên soạn, phát hành bản tin “Thông báo nội bộ” riêng, cung cấp, định hướng thông tin phục vụ lãnh đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương. Quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên ở xã, phường, thị trấn. Trong nhiệm kỳ 2005 ­ 2010, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã đào tạo trung cấp chính trị tại Tỉnh cho 2.727 lượt cán bộ, đảng viên ở các xã, phường, thị trấn. Ban Thường vụ Tỉnh chỉ đạo tăng cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên Trường Chính trị Tỉnh đủ, đảm bảo mỗi năm tuyển sinh từ 300 ­ 400 học viên trung cấp chính trị, từ 200 ­ 300 học viên quản lý nhà nước cho cấp xã, phường, thị trấn [Phlc 20]. Các huyện đều được đầu tư xây dựng Trung tâm bồi dưỡng chính trị, riêng các huyện

miền núi cao được xây dựng nhà ở cho học viên. Trong những năm 2005 ­

2010, Trung tâm bồi dưỡng Chính trị cấp huyện đã đào tạo sơ cấp lý luận

chính trị cho hàng nghìn lượt cán bộ thôn, bản góp phần củng cố và xây dựng HTCT ở cơ sở. Đời sống văn hóa của Nhân dân ngày càng được cải thiện. Các cấp ủy, chính quyền thường xuyên quan tâm đẩy mạnh công tác đời sống văn hóa ở cơ sở. Các địa phương như: Huyện Quan Sơn, Thanh Xuân, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Bỉm Sơn, Hậu Lộc đã chủ động tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật trong các dịp lễ tết, gắn với các tụ điểm du lịch, trung tâm tín ngưỡng phục vụ nhu cầu tâm linh, vui chơi, giải trí của các tầng lớp Nhân dân.

Bên cạnh đó, “công tác giáo dục chính trị, tư tưởng ở một số cấp ủy Đảng chậm đổi mới. Việc nắm bắt dư luận xã hội, dự báo định hướng tư tưởng chưa kịp thời, nhất là những nơi có khiếu kiện phức tạp, đông người” [50, tr. 32]. Giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống chưa được tiến


hành thường xuyên. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chưa tạo được chuyển biến mạnh mẽ.

2.2.2. Củng cố, kiện toàn tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị

trấn


Thực hiện Nghị


quyết Đại hội Đảng bộ


tỉnh Thanh Hóa lần thứ

XVI (2005) và thực hiện các nghị quyết, hướng dẫn của Trung ương về

củng cố, kiện toàn TCCSĐ. Tỉnh

ủy Thanh Hóa chỉ

đạo Ban Tổ

chức

Tỉnh ủy hướng dẫn các huyện, thị, thành ủy chỉ đạo các xã, phường, thị

trấn củng cố, kiện toàn TCCSĐ. Nghị

quyết số

02­NQ/TU ngày

20/12/2006 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa nhấn mạnh

trong củng cố, kiện toàn các TCCSĐ ở

xã, phường, thị

trấn cần: “Tập

trung củng cố, kiện toàn các cơ sở yếu kém, những nơi còn tiềm ẩn

những nhân tố

có thể

gây mất

ổn định” [157, tr. 233], nhằm nâng cao

năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ ở

xã, phường, thị

trấn.

Các cấp ủy tập trung xây dựng TCCSĐ trong sạch vững mạnh; củng cố và giải quyết các cơ sở yếu kém, có vấn đề tồn đọng, nhất là những vấn

đề phức tạp, kéo dài; đồng thời chủ

động kiểm tra để

phát hiện, giải

quyết những vấn đề mới nảy sinh.

Thực hiện Chỉ

thị số

10­CT/TW ngày 30/3/2007 của Ban Chấp hành

Trung ương, Vnâng cao cht lượng sinh hot chi bộ. Thực hiện chủ trương

trên, Tỉnh

ủy Thanh Hóa ra Chương trình hành động số

47­CTr/TU ngày

5/5/2008 về Thc hin Nghquyết Hi nghln th6 Ban Chp hành Trung ương Đảng (khoá X), Vnâng cao năng lc lãnh đạo, sc chiến đấu ca tchc cơ sở đảng và cht lượng đội ngũ cán b, đảng viên với mục tiêu: “Tập trung sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng để xây dựng, củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, tạo sự chuyển biến rõ rệt về chất lượng hoạt động của các loại hình tổ chức cơ sở đảng trên


địa bàn Tỉnh” [121, tr. 1]. Chương trình hành động số 47­CTr/TU nhấn mạnh: Rà soát, kiện toàn, sắp xếp TCCSĐ cho đồng bộ, thống nhất với các tổ chức trong HTCT ở cơ sở, bảo đảm phát huy được vai trò của TCCSĐ trong việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị và lãnh đạo các tổ chức CT ­ XH, theo hướng: “Đối với khu vực xã, phường, thị trấn: Dưới đảng bộ xã là chi bộ thôn, bản; dưới đảng bộ phường, thị trấn là chi bộ khối phố (hoặc) chi bộ tổ dân phố. Những thôn, bản, khối phố có đông đảng viên, cần thiết có thể thành lập đảng bộ bộ phận” [121, tr. 2].

Thực hiện chủ trương và sự chỉ đạo của Tỉnh ủy về củng cố, kiện toàn TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn, việc chia tách, chuyển giao, thành lập mới tổ chức đảng ở cơ sở cho phù hợp với các tổ chức trong HTCT cơ sở

được thực hiện

ở hầu hết các huyện, thị, thành

ủy, đảng

ủy trực thuộc.

Trong 2 năm (2008 ­ 2010) toàn Tỉnh đã thành lập mới: 01 đảng bộ cơ sở (Đảng bộ thị trấn Thống Nhất); 416 chi bộ dưới cơ sở trong đó: Chi bộ cơ quan xã, phường, thị trấn là 296; chi bộ thôn, bản, phố là 120. Đồng thời, giải thể toàn bộ 30 chi bộ an ninh ở xã, phường, thị trấn (huyện Vĩnh Lộc là 16, huyện Đông Sơn là 14) vì tổ chức chi bộ với công việc đảm nhiệm chưa phù hợp, những cán bộ không chuyên trách sinh hoạt tại chi bộ nhưng công tác chủ yếu ở khu vực dân cư, dẫn đến việc đánh giá chất lượng công việc không chính xác.

Thực hiện chủ trương củng cố, kiện toàn sắp xếp cấp ủy chi bộ ở xã, phường, thị trấn nâng cao năng lực lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, nhất là các xã biên giới. Kết luận số 55­ KL/TU của Tỉnh ủy Thanh Hóa, ngày 27/8/2008 về Tăng cường cán b, sĩ quan Bộ đội Biên phòng cho các xã biên gii và chỉ định làm Phó Bí thư Đảng y đã xác định: Thống nhất chủ trương tăng cường cán bộ, sĩ quan Bộ đội Biên phòng cho các xã biên giới; Tỉnh ủy Thanh Hóa chỉ đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy phối hợp cùng Đảng ủy


và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Tỉnh và cấp ủy các huyện có biên giới với nước bạn Lào lựa chọn, điều động, tăng cường cán bộ, sĩ quan Biên phòng làm Phó Bí thư Đảng ủy ở 15 xã biên giới; đồng thời, xây dựng quy định về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các cấp ủy và cán bộ, sĩ

quan tăng cường. Kết quả

đã tạo được chuyển biến tích cực cả

về nội

dung, hình thức, chất lượng của HTCT ở cơ sở. Chất lượng tổ chức đảng

chuyển biến tốt; công tác củng cố chính quyền được quan tâm, chất

lượng hoạt động của HĐND và điều hành của UBND xã được nâng lên; an ninh, quốc phòng tuyến biên giới được củng cố, KT ­ XH có bước phát triển.

Trong những năm 2005 ­ 2010, thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy Thanh Hóa các huyện, thị, thành phố tiếp tục thực hiện chủ trương củng cố, kiện

toàn TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn toàn Tỉnh đã thành lập “308 chi bộ cơ

quan ở xã, phường, thị trấn” [32, tr. 5]; việc bình xét, xếp loại hằng năm được cấp ủy ở xã, phường, thị trấn chỉ đạo chặt chẽ, phân công cấp ủy và các ban tham mưu theo dõi. Theo đó, TCCSĐ đạt trong sạch, vững mạnh đạt 64,60% (trong đó trong sạch vững mạnh tiêu biểu là 15,75%); hoàn thành tốt nhiệm vụ là 20,29%; hoàn thành nhiệm vụ là 12,91% và yếu kém là 2,20% [Phlc 21].

Công tác “xoá trắng”, “xoá ghép” chi bộ thôn, bản đã đạt được kết quả tích cực, các cấp ủy Đảng thường xuyên quan tâm, tập trung chỉ đạo. Trong 5 năm (2005 ­ 2010) đã “xóa” được 32 thôn, bản không có đảng viên, 64 chi bộ ghép” [Phlc 21]. Đến năm 2010, toàn Đảng bộ còn 11 chi bộ thôn, bản sinh hoạt ghép (Đảng bộ huyện Mường Lát có 8, Đảng bộ huyện Thọ Xuân có 3), 30 thôn, bản chưa có chi bộ (Đảng bộ huyện Mường Lát)

và 17 thôn, bản chưa có đảng viên (Đảng bộ huyện Mường Lát có 16,

Đảng bộ

huyện Quan Hóa có 1).

Tình hình thực hiện “xoá trắng”, “xoá

Xem tất cả 281 trang.

Ngày đăng: 27/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí