Xây Dựng Đội Ngũ Cán Bộ, Đảng Viên Ở Xã, Phường, Thị Trấn


ghép” đối với các huyện miền núi đến hết năm 2010 vẫn tiếp tục triển khai

tích cực, các chi bộ mới được thành lập, sinh hoạt từng bước đi vào nền

nếp, chất lượng, hiệu quả

lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị ở

thôn,

bản được nâng lên; phấn đấu đến năm 2013 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa không còn thôn, bản không có chi bộ đảng.

2.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở xã, phường, thị trấn

2.2.3.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ ở xã, phường, thị trấn

Công tác quy hoch cán b: Ngày 9/10/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy thanh Hóa ra Chỉ thị số 06­CT/TU Vvic trin khai xây dng quy hoch cán blãnh đạo, qun lý theo tinh thn Nghquyết s42­NQ/TW ca BChính trị xác định: “Cấp ủy đảng các cấp tiến hành rà soát, đánh giá, xếp loại đội ngũ cán bộ hiện có; trên cơ sở đó, tập trung xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý” [157, tr. 311]. Theo đó, Chỉ thị nhấn mạnh quy hoạch cán bộ phải giữ vững nguyên tắc công tác cán bộ của Đảng; nắm vững tiêu chuẩn cán bộ thời kỳ CNH, HĐH; bảo đảm mở rộng dân chủ, khách quan trong việc phát triển nguồn. Mỗi chức danh phải có từ 2 nguồn trở lên, mỗi người có thể quy hoạch vào một số chức danh; bảo đảm quyền tập trung của cấp ủy; đồng thời có cơ chế để Nhân dân, Mặt trận, các đoàn thể tham gia xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ. Cơ quan có thẩm quyền quyết định quy hoạch, quyết định phạm vi, đối tượng, thời điểm, mức độ và cách thức quy hoạch công khai. Cùng với đó, quy hoạch cán bộ phải thiết thực, đồng bộ từ trên xuống dưới. Hằng năm, tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

Bám sát Chỉ thị số 06­CT/TU, ngày 17/12/2006 Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thanh Hóa ban hành Hướng dẫn số 06­HD/TC Vcông tác quy hoch cán

bộ lãnh đạo, quản lý; cán bộ xã, phường, thị trấn tỉnh Thanh Hóa. Thực

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 9

hiện sự chỉ đạo của Ban Tổ chức Tỉnh ủy, các huyện, thị, thành ủy trên


địa bàn tỉnh Thanh Hóa “đã chỉ

đạo và phê duyệt quy hoạch cán bộ

cho

100% xã, phường, thị

trấn” [125, tr. 8]. Theo đó,

quy hoạch Ban Chấp

hành

ở xã, phường, thị

trấn: “Tổng số

12.549 nguồn = 1,65 lần so với

đương nhiệm. Trong đó nguồn nữ là 2.141 = 17,06%; cán bộ trẻ (dưới 30

tuổi) là 2.648 = 21,1%” [125, tr. 8]. Quy hoch Ban Thường vụ: Tổng số

nguồn là 4.125 = 2,06 lần so với đương nhiệm. Nguồn nữ là 385 = 9,33%,

nguồn cán bộ

trẻ

(dưới 30 tuổi) là 356 nguồn = 8,6%.

Quy hoạch các

chc danh chcht: Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND, Thường trực Đảng ủy, Phó Chủ tịch HĐND ở xã, phường, thị trấn: Tổng số nguồn là 8.066 = 2,42 nguồn/1 chức danh. Trong đó nữ là 613 nguồn = 7,6%; nguồn cán bộ trẻ (dưới 30 tuổi) là 798 nguồn = 9,9%. Ngoài việc quy hoạch Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và các chức danh chủ chốt cấp xã, phường, thị trấn, chức danh Bí thư chi bộ và trưởng thôn, bản, khu phố cũng được hầu hết

các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực hiện (chiếm

92,55% xã, phường, thị trấn). Theo đó, mỗi chức danh có 1,98 nguồn, việc quy hoạch cán bộ sẽ tạo điều kiện nguồn cán bộ cho cấp xã, phường, thị trấn.

Trong những năm 2005 ­ 2010, công tác quy hoạch cán bộ ở xã,

phường, thị trấn của Tỉnh được chỉ đạo, triển khai và thực hiện toàn diện, đồng bộ. Việc tiến hành các bước quy hoạch theo đúng quy trình và nguyên tắc, phát huy được dân chủ trong quá trình lựa chọn, giới thiệu các nguồn đưa vào quy hoạch. Số lượng và chất lượng cán bộ được đưa vào quy hoạch nâng lên rõ rệt, số cán bộ được đào tạo cơ bản cả về chuyên môn và lý luận tăng lên đáng kể. “Ở cấp xã, phường, thị trấn nguồn có trình độ chuyên môn và lý luận

đạt chuẩn là 70%” [32, tr. 7]. Tuy nhiên, công tác quy hoạch cán bộ ở xã,

phường, thị trấn còn những hạn chế: “Cơ cấu cán bộ nữ, cán bộ trẻ còn thấp,


trình độ chuyên môn và lý luận chính trị cán bộ trong quy hoạch cấp xã còn thấp so với yêu cầu” [32, tr. 8].

Công tác đào to, bi dưỡng cán bộ: Căn cứ yêu cầu cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa luôn quan tâm công tác bồi dưỡng cán bộ ở xã, phường, thị trấn cả trình độ chuyên môn, lý luận. Quyết định số 982/QĐ­UBND ngày 23/12/2006 của UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Kế hoch đào to, bi dưỡng cán b, công chc viên chc tnh Thanh Hóa giai đon 2006 ­ 2010 xác định mục tiêu chung: “Nâng cao kiến thức chuyên môn, năng lực quản lý, kỹ năng điều hành và thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp Tỉnh, cấp huyện, cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã trên địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” [184, tr. 1]. Theo đó, đến năm 2010: Đối với xã, phường, thị trấn đồng bằng, thành phố, thị xã: 100% cán bộ chuyên trách có bằng trung cấp chuyên môn và trung cấp lý luận trở lên. Đối với xã, thị trấn miền núi: Trên 70% cán bộ chuyên trách có bằng trung cấp chuyên môn và trung cấp lý luận trở lên. Quyết định số 982/QĐ­UBND xác định 4 nội dung bồi dưỡng: Lý lun chính tr: Bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị theo tiêu chuẩn quy định cán bộ, cấp ủy cấp xã; cập nhật nội dung các văn kiện, nghị quyết, đường lối của Đảng, nâng cao trình độ lý luận chính trị theo quy định. Kiến thc qun lý nhà nước: Bồi dưỡng

kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn chức danh chức vụ

lãnh đạo, quản lý; cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp quản lý

chuyên ngành; kiến thức, phương pháp thực hiện nhiệm vụ được giao; kiến thức pháp luật, văn hóa, nâng cao ý thức đạo đức; bồi dưỡng kiến thức quốc phòng ­ an ninh theo các chương trình quy định cho cán bộ xã, phường, thị trấn; cập nhật và nâng cao kiến thức, năng lực hội nhập quốc tế; bồi dưỡng

kiến thức tin học theo tiêu chuẩn quy định. Về đào to: Đào tạo trình độ


trung cấp, cao đẳng, đại học cho cán bộ, cấp ủy cấp xã, phường, thị trấn

phù hợp với điều kiện và yêu cầu phát triển của từng vùng, miền; khuyến khích tự học và đào tạo trình độ sau đại học cho cán bộ, cấp ủy phù hợp với chuyên môn, gắn với quy hoạch sử dụng lâu dài đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.

Trong những năm 2005 ­ 2010, căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, hằng năm cấp ủy ở xã, phường, thị trấn đã phân công cán bộ đương chức và kế cận đi đào tạo, số lượng cán bộ được cử đi đào tạo mỗi năm nhiều hơn. Đến năm 2010, ngoài việc tăng cường cử cán bộ đi học ở các

học viện, trường đại học Trung

ương, Ban Thường vụ

Tỉnh

ủy đã tăng

cường cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên cho Trường Chính trị Tỉnh đủ đảm bảo mỗi năm tuyển sinh từ 300 ­ 400 học viên trung cấp chính trị, từ 200 ­ 300 học viên trung cấp quản lý nhà nước cấp xã, phường, thị trấn. “Nhiều trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện đã đào tạo sơ cấp lý luận chính trị và bồi dưỡng chuyên đề cho hàng ngàn lượt cán bộ thôn, bản” [32, tr. 8], góp phần củng cố và xây dựng HTCT ở cơ sở. Do thực hiện đào tạo theo quy hoạch nên đến năm 2010 đã giảm đáng kể việc đào tạo tràn lan, đi học theo phong trào.

Công tác luân chuyn cán b: Chương trình hành động số 07­CTr/TU ngày 28/2/2006 của Tỉnh ủy Thanh Hóa Thc hin Nghquyết Đại hi Đảng btnh ln thXVI, Vcông tác xây dng Đảng, MTTQ và các đoàn thể nhấn mạnh: Tiếp tục thực hiện điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo giữa các cấp, ngành, địa phương với quan điểm thận trọng và có hiệu quả thiết thực, vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa nhằm mục đích đào tạo nguồn cán bộ lâu dài và hướng dần tới bố trí người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền cấp huyện không phải người địa phương. Theo đó, “nghiên cứu ban hành chính sách đối với cán bộ điều động, luân chuyển ở cả 3 cấp, nhất là đối với cán


bộ đến nơi khó khăn, vùng núi cao, biên giới” [112, tr. 5]. Thực hiện chủ trương trên, đến năm 2010, đã “điều động, luân chuyển 63 lượt cán bộ (từ cấp xã, phường, thị trấn lên cấp huyện là 16 đồng chí, từ cấp huyện về xã, phường, thị trấn là 47 đồng chí)” [32, tr. 8]. Cán bộ luân chuyển về cơ sở chủ yếu giữ các chức danh Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn; một số đơn vị làm tốt như: Thành phố Thanh Hóa luân chuyển 15 đồng chí, huyện Như Xuân luân chuyển 4 đồng chí, huyện Như Thanh luân chuyển 2 đồng chí, huyện Quan Hóa luân chuyển 2 đồng chí… “Riêng thành phố Thanh Hoá đã tăng cường 50 trường hợp đã tốt nghiệp

đại học về

công tác ở

xã, phường, trong đó một số

trường hợp có triển

vọng được bổ

sung cho đội ngũ cán bộ

phòng ban của thành phố, huyện

Đông Sơn đã đưa được 10 trường hợp làm bí thư đoàn xã” [128, tr. 4]. Nhìn

chung số

cán bộ

được luân chuyển, tăng cường đã phát huy được vai trò

trách nhiệm, khắc phục khó khăn, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn, cơ bản hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Thực hiện chủ trương nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của cấp ủy các xã biên giới, đảm bảo an ninh chính trị vùng biên, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã chỉ định tăng cường cán bộ, sĩ quan Biên phòng về làm Phó Bí thư Đảng ủy 15 xã biên giới, đồng thời xây dựng quy định về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa cấp ủy và cán bộ, sỹ quan tăng cường. Do đó, đến năm 2010 tình hình KT ­ XH, công tác xây dựng Đảng, xây dựng HTCT cơ sở có chuyển biến tích cực, an ninh chính trị vùng biên tốt hơn.

2.2.3.2. Xây dựng đội ngũ đảng viên ở xã, phường, thị trấn

Giáo dc chính trtư tưởng, đạo đức li sng: Để từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, Chương trình hành động số 16­Ctr/TU, ngày 20/9/2006 của Tỉnh ủy Thanh Hóa Vthc hin Nghquyết Đại hi Đảng toàn quc ln thX xác định: “Đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị,


tư tưởng; rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng cho đội ngũ đảng viên ở xã, phường, thị trấn” [114, tr. 10]. Theo đó, Tỉnh ủy Thanh Hóa chỉ đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện nghiêm túc cuộc vận động học tập, quán triệt và làm theo tư tưởng, tấm gương sáng về đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; giáo dục đội ngũ đảng viên ở xã,

phường, thị trấn nêu cao vai trò tiền phong, gương mẫu, rèn luyện phẩm

chất, đạo đức, lối sống; ngăn chặn và đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái, thực dụng, cơ hội.

Công tác quản lý, rèn luyện đảng viên: Tỉnh ủy Thanh Hóa chỉ đạo

Ban Tổ

chức Tỉnh

ủy hướng dẫn các cấp

ủy thực hiện tốt việc quản lý

đảng viên

ở xã, phường, thị

trấn. Nghị

quyết số

02­NQ/TU, ngày

20/12/2006 của Ban Chấp hành Đảng bộ

tỉnh Thanh Hóa,

Về phương

hướng, nhiệm vụ

năm 2007

nhấn mạnh: “Tăng cường công tác quản lý

đảng viên nhất là đội ngũ đảng viên ở cơ sở… Nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp ủy, chi bộ; chấn chỉnh kỷ cương hội nghị, chế độ thông tin, báo cáo” [157, tr. 233]. Cùng với đó, ngày ngày 12/4/2007, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa ban hành công văn số 1215CV/TU, Vtăng cường công tác qun lý cán b, đảng viên, công chc, viên chc. Theo đó, các TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn nhất là các cấp ủy, chi bộ quản lý chặt chẽ hồ sơ, lý lịch; tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống các mối quan hệ xã hội, gia đình và sinh hoạt của từng đảng viên. Các cấp ủy Đảng hướng dẫn cho đảng viên nắm những quy định của Đảng về công tác quản lý đảng viên; nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp ủy, chi bộ, nâng cao chất lượng tự phê bình và phê bình; cấp ủy cấp trên phân công cấp ủy viên trực phụ trách cơ sở, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, giải quyết dứt điểm những vấn đề

xảy ra

ở cơ

sở. Việc quản lý

đảng viên đi làm ăn xa nơi cư

trú: Trong


những năm 2005 ­ 2010, số lượng đảng viên đi làm ăn xa nơi cư trú nhất là ở các xã ven biển, vùng sâu, xa gia tăng, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến đánh giá chất lượng đảng viên hằng năm. Do đó, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các cấp ủy, chi bộ ở xã, phường, thị trấn tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho đảng viên trong thực hiện Điều lệ

Đảng, nguyên tắc tổ chức, hoạt động Đảng, các quy định của Đảng cho

đảng viên đi làm ăn xa nơi cư trú.

Từ năm 2005 đến năm 2010, các cấp ủy và tổ chức đảng đã quan tâm công tác giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và văn hóa cho đội ngũ đảng viên ở xã, phường, thị trấn. Đồng thời, coi trọng tăng cường công tác quản lý đảng viên, phân công công tác cho đảng viên như: Phụ trách nhóm hộ, phụ trách an ninh, vận động xóa đói giảm nghèo, xây dựng phố, làng bản văn hóa. Thực hiện Quy định 76 của Bộ Chính trị, Ban Tổ chức Tỉnh ủy đã chỉ đạo tiến hành sơ kết việc thực hiện Quy định 76, hầu hết các Đảng bộ đã giới thiệu đảng viên giữ mối liên hệ với cấp ủy nơi cư trú, đã có tác dụng trong tăng cường, quản lý đảng viên, đóng góp xây dựng phong trào ở nơi cư trú. Thực hiện Chỉ thị,

các văn bản hướng dẫn của Trung

ương về làm thẻ

đảng viên, Ban Tổ

chức Tỉnh ủy đã tiến hành tiếp nhận, thẩm định, xét duyệt hồ sơ và truy

tặng Huy hiệu Đảng cho đảng viên ở

xã, phường, thị

trấn là “68.040

lượt đảng viên; làm thẻ

mới 24.359 thẻ, đổi thẻ

hỏng, mất 4.689 thẻ”

[32, tr. 5]; bảo đảm đúng quy trình, đối tượng, nguyên tắc quy định nên đã phát huy tác dụng, góp phần nâng cao ý thức cho đảng viên, đưa công tác quản lý đảng viên và hồ sơ đảng viên đi vào nền nếp.

Công tác phát trin đảng viên: Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, công tác phát triển đảng viên ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa được các cấp ủy Đảng xác


định là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác xây dựng Đảng. Chương trình hành động số 07­CTr/TU của Tỉnh ủy Thanh Hóa nhấn mạnh: “Làm tốt công tác phát triển đảng viên ở những địa bàn trọng yếu, vùng sâu, vùng xa, vùng công giáo và những nơi chưa có đảng viên hoặc có ít đảng viên” [112, tr. 4]. Theo đó, phấn đấu đến năm 2010 tất cả các thôn, bản đều có đảng viên và chi bộ; trong phát triển đảng viên cần coi trọng kết nạp những người trẻ tuổi, cán bộ khoa học, những người được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực thực tiễn nhằm từng bước đổi mới cơ cấu đảng viên, đảm bảo tính kế thừa liên tục của Đảng.

Thực hiện Chương trình hành động số 07, Kế hoạch số 107­KH/TU, ngày 15/10/2006 của Tỉnh ủy Thanh Hóa về kế hoạch phát triển đảng viên,

nhiệm kỳ 2005 ­ 2010 xác định: Công tác phát triển Đảng là việc làm

thường xuyên, quan trọng trong công tác Đảng, nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ; duy trì và nâng cao chất lượng đảng viên. Theo đó, công tác phát triển Đảng cần thực hiện đúng quy trình, nguyên tắc, thủ tục, tiêu chuẩn theo Điều lệ Đảng quy định; phải chú trọng phát triển cả về chất lượng, số lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị

của toàn Đảng bộ. Đảng

ủy, chi

ủy các chi bộ ở

xã, phường, thị

trấn

thường xuyên lãnh đạo công tác tư tưởng, giáo dục chính trị cho toàn thể cán bộ, đảng viên, quần chúng Nhân dân nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng; ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phát triển đảng viên mới, để quần chúng có động cơ phấn đấu và tự nguyện vào Đảng. Căn cứ vào quá trình bồi dưỡng, giúp đỡ quần chúng tại chi bộ, chi ủy các chi bộ có kế hoạch tạo nguồn; phân công đảng viên giáo dục, theo dõi, giúp đỡ, tạo điều kiện cho quần chúng tích cực phấn đấu, học tập và giới thiệu cho Đảng; tiến hành lập danh sách quần chúng tham gia học lớp nhận thức về Đảng và danh

sách quần chúng

ưu tú đề

nghị

kết nạp Đảng theo kế

hoạch. UBKT

ở xã,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/05/2022