Giá Trị Của Các Công Trình Khoa Học Đã Tổng Quan Và Những Vấn Đề Luận Án Tập Trung Giải Quyết


đi trước làm trước và phải thường xuyên kiện toàn tổ

chức, bộ

máy

UBKT các cấp; chăm lo, xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra. Trần Trọng Thơ (2020), “Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa ­

Nhân tố quyết định sự thắng lợi của phong trào cách mạng tỉnh Thanh Hóa trong 90 năm qua” [177], bài viết đã khẳng định: “Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, một trong những Đảng bộ ra đời sớm trên cả nước, đã liên tục xây dựng, trưởng thành và phát huy vai trò lãnh đạo” [177, tr. 27]. 90 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, đồng hành cùng cả nước dưới sự lãnh đạo của

Đảng, trực tiếp là Đảng bộ

Tỉnh, Thanh Hóa đã giành được nhiều

thắng

lợi to lớn. Bài viết nhấn mạnh: Là vùng đất mà người xưa cho là chỉ thích hợp với thời chiến, không đắc dụng với thời bình, Thanh Hóa đã thể hiện rõ sức tự vươn lên không chỉ trong đấu tranh cách mạng, trong kháng chiến, mà cả trong xây dựng quê hương, có bước khởi sắc mạnh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

mẽ trong 30 năm đổi mới, “đến nay đã vươn lên đứng đầu vùng Bắc

Trung bộ

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 4

và nằm trong các tỉnh dẫn đầu cả

nước” [177, tr. 27]. Có

được những thành tựu trên là do trong suốt 90 năm xây dựng và trưởng thành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa luôn coi trọng công tác xây dựng Đảng,

nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ; thực sự coi

xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, thường xuyên, quyết định năng

lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong mọi hoàn cảnh, mọi giai

đoạn cách mạng, bảo đảm Đảng bộ quyết định thắng lợi.

thực hiện sứ

mệnh là nhân tố

Bùi Đình Phong (2020), “Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa với công tác xây

dựng Đảng về

đạo đức qua các thời kỳ

cách mạng” [177]. Tác giả

khái

quát quá trình xây dựng Đảng của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa qua các giai

đoạn 1930 ­ 1954; giai đoạn 1954 ­ 1975; giai đoạn 1975 ­ 1985 và giai đoạn 1986 ­ 2020. Theo đó, tác giả khẳng định qua các thời kỳ cách mạng


với những nhiệm vụ khác nhau, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã thể hiện rõ trách nhiệm của mình trong việc xây dựng Đảng về mọi mặt, trong đó chú trọng nội dung đạo đức. Các nội dung về Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên bao gồm tự phê bình và phê bình trong Đảng, biểu dương người tốt, việc

tốt, kỷ luật đảng viên; thực hiện kiểm tra trong Đảng… đều tập trung

thực hiện nhiệm vụ chính trị xuyên suốt là xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh kiểu mẫu theo mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.

1.2. Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan và những vấn đề luận án tập trung giải quyết

1.2.1. Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan

Về tư liệu

Các công trình nghiên cứu về xây dựng TCCSĐ phong phú về thể loại dưới nhiều dạng khác nhau như sách chuyên luận, chuyên khảo, các bài báo khoa học, luận án, các báo cáo tham luận, đã cung cấp nhiều thông tin, tư liệu quý, giúp nghiên cứu sinh kế thừa, vận dụng trong thực hiện đề tài luận án. Trong đó, những tài liệu nghiên cứu về các đảng bộ địa phương trong các luận án đã bảo vệ của các nghiên cứu sinh chuyên ngành Lịch sử

Đảng và Khoa học Chính trị

là những tư

liệu có giá trị

tham khảo nhiều

mặt, thiết thực, để nghiên cứu sinh kế thừa nghiên cứu luận án. Những tài liệu sách, bài viết đã công bố, tập trung ở một số công trình chung về xây dựng, củng cố TCCSĐ cũng như trong một số công trình của các chính trị gia, những học giả nước ngoài cung cấp cho nghiên cứu sinh những tư liệu tham khảo để vận dụng đối chiếu, so sánh, nhận xét trong luận án. Tuy là những tài liệu sưu tầm ở nhiều nguồn khác nhau, lưu trữ ở trong nước hay ngoài nước, liên quan trực tiếp hay gián tiếp đều là những đóng góp khoa


học ít, nhiều có ý nghĩa trực tiếp đối với nghiên cứu sinh để thực hiện đề tài luận án.

Về cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu về xây dựng TCCSĐ được tiếp cận dưới

nhiều

góc độ

khoa học chuyên ngành khác nhau, như

chuyên ngành Triết

học, chuyên ngành Chính trị học, chuyên ngành Xây dựng Đảng, chuyên

ngành Lịch sử Đảng,… sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử, lôgíc... Sự đa dạng trong cách tiếp cận với

nhiều cấp

độ và phạm vi nghiên cứu khác nhau

để làm rõ vấn đề về xây

dựng TCCSĐ. Qua đó, giúp nghiên cứu sinh có góc nhìn và phương pháp tiếp cận đa chiều vấn đề nghiên cứu về xây dựng TCCSĐ. Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong các công trình đã công bố là cơ sở để tác giả lựa chọn, vận dụng phù hợp vào quá trình thực hiện đề tài luận án.

1.2.1.3. Về nội dung nghiên cứu

Mt là, làm sáng tỏ lý luận về TCCSĐ và xây dựng TCCSĐ.

Nhiều công trình khoa học đã tập trung làm rõ khái niệm, vị trí, vai trò then chốt của TCCSĐ ở cấp xã, phường, thị trấn trong HTCT cơ sở, trong lãnh đạo phát triển KT ­ XH và giữ vững ổn định CT ­ XH; chỉ ra đặc điểm, xác định tiêu chí đánh giá TCCSĐ ở cấp xã, phường, thị trấn. Một số công trình đã đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp xây dựng TCCSĐ, củng cố cơ sở đảng yếu kém trên các mặt như: Tư tưởng, tổ chức, kiểm tra, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Có công trình đúc rút được kinh nghiệm, đề xuất hướng vận dụng. Những công trình này giúp nghiên cứu sinh có được

quan niệm và cách nhìn tổng quát về trấn.

xây dựng TCCSĐ

ở xã, phường, thị

Hai là, thực trạng xây dựng TCCSĐ ở một số địa phương, những yêu cầu đặt ra, đề xuất giải pháp xây dựng TCCSĐ.


Các công trình đã làm nổi bật những yếu tố tác động tích cực, tiêu cực đến hoạt động lãnh đạo xây dựng TCCSĐ vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, như: Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến

đấu của TCCSĐ của tác giả

Ngô Kim Ngân; Một số

vấn đề

xây dựng

TCCSĐ hiện nay của tác giả Ngô Đức Hà,… Các nghiên cứu khẳng định

ưu điểm công tác xây dựng TCCSĐ về

chính trị, tư

tưởng, xây dựng

TCCSĐ về tổ chức, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ, công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng với số liệu có nguồn gốc xuất xứ tin cậy, rõ ràng. Cùng với đó, các công trình nêu hạn chế trong công tác xây dựng TCCSĐ; trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp pháp đồng bộ, nhằm nâng cao chất lượng xây dựng TCCSĐ trong thời gian tới.

Trong các nghiên cứu, có một số công trình nghiên cứu về lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở địa phương, đơn vị, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, đã đi sâu nghiên cứu làm rõ những nhân tố tác động, trong đó có chủ trương của Đảng về xây dựng TCCSĐ; hệ thống và làm rõ chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ địa phương, đơn vị về xây dựng TCCSĐ ở địa phương, cơ sở; đưa ra nhận xét và đúc kết kinh nghiệm lãnh đạo để tham khảo, vận dụng.

Tuy không gian, thời gian và phạm vi nghiên cứu khác nhau,

nhưng kết quả

nghiên cứu của những công trình đã công bố

đó có ý

nghĩa trực tiếp với nghiên cứu sinh trong nghiên cứu đề tài luận án.

Những nhận xét, đánh giá và giải pháp, kinh nghiệm về xây dựng

TCCSĐ

ở xã, phường, thị

trấn

ở các đảng bộ

địa phương, các vùng,

miền trên cả

nước có ý nghĩa tham khảo, là luận cứ

so sánh trực tiếp

trong quá trình thực hiện đề tài “Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây

dựng tổ chức cơ sở 2015”.

đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm


Ba là, một số vấn đề liên quan đến công tác xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa.

Một số công trình đánh giá đặc điểm về điều kiện tự nhiên, KT ­ XH

của Tỉnh, lịch sử

hình thành và phát triển của Đảng bộ

tỉnh Thanh Hóa,

Đảng bộ các địa phương trong Tỉnh và công tác xây dựng TCCSĐ… Kết

quả

các công trình này phản ánh rõ sự

chủ

động, sáng tạo của Đảng bộ

Tỉnh trong quán triệt chủ trương của Trung ương, vận dụng vào thực tiễn

địa phương. Sự

phát triển mọi mặt của Thanh Hóa kể từ

khi thành lập

Đảng bộ Tỉnh đến nay là minh chứng rõ nét về vai trò lãnh đạo của Đảng bộ, đã được các công trình nghiên cứu làm rõ và phản ánh khách quan, toàn diện.

Một số nghiên cứu làm rõ đặc điểm TCCSĐ của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, thực trạng công tác xây dựng TCCSĐ… Qua đó, đánh giá vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa trong xây dựng TCCSĐ, đồng thời đúc rút những kinh nghiệm có giá trị tham khảo về xây dựng TCCSĐ trong những năm tiếp theo. Qua tổng quan, có công trình không đề cập trực tiếp đến quá trình Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn nhưng đã cung cấp nhiều tư liệu quý về chủ trương lãnh đạo mọi mặt của Đảng bộ Tỉnh qua các thời kỳ; đúc kết nhiều kinh nghiệm về Đảng bộ Tỉnh lãnh đạo xây dựng Đảng bộ Tỉnh, xây dựng TCCSĐ, xây dựng chính quyền và các tổ chức đoàn thể… Đó là những căn cứ để nghiên cứu sinh đối chiếu, so sánh làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn.

Kết quả nghiên cứu của các công trình trên là cơ sở để nghiên cứu

sinh kế

thừa, vận dụng trong nghiên cứu đề

tài luận án của mình. Đồng

thời, khẳng định đề

tài luận án

“Đảng bộ

tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây

dựng tổ

chức cơ sở

đảng ở

xã, phường, thị

trấn từ

năm 2005 đến năm

2015” mà nghiên cứu sinh thực hiện là công trình độc lập, không trùng lặp


với các công trình khoa học đã được công bố và các luận án đã được bảo vệ.

1.2.2. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục nghiên cứu

Thnht, những yếu tố tác động đến hoạt động lãnh đạo của Đảng

bộ tỉnh Thanh Hóa về

xây dựng TCCSĐ ở

xã, phường, thị

trấn trong

những năm 2005 ­ 2015.

Những yếu tố tác động như: Đặc điểm tình hình thế giới, khu vực,

trong nước và chủ

trương của Đảng về

xây dựng tổ

chức cơ sở

đảng;

điều kiện tự nhiên, KT ­ XH tỉnh Thanh Hóa; thực trạng lãnh đạo của

Đảng bộ

tỉnh Thanh Hóa về

xây dựng TCCSĐ đảng ở

xã, phường, thị

trấn. Theo đó, luận án đi sâu phân tích những yếu tố tác động trên cả hai phương diện thuận lợi và khó khăn tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn qua từng giai đoạn nghiên cứu của luận án.

Thhai, chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 qua hai giai đoạn 2005 ­ 2010 và 2010 ­ 2015.

Từ nguồn tư

liệu thu thập được, thông qua “phê phán sử

liệu”,

luận án phục dựng, hệ

thống hóa, phân tích, làm rõ chủ

trương, sự

chỉ

đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị

trấn trên các mặt chủ yếu: Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng; củng cố,

kiện toàn tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở xã, phường, thị trấn; đổi mới phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng ở xã, phường, thị trấn; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng, phát huy vai trò các tổ chức tham gia xây dựng Đảng.


Thứ

ba,

ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân từ

quá trình Đảng bộ

tỉnh

Thanh Hóa trong lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015.

Dựa trên cơ sở đánh giá, nhận xét từng mặt công tác của Đảng bộ Tỉnh trong lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn thông qua kết quả phục dựng hai chương lịch sử (chương 2 và chương 3) về xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn; kết quả phân tích, điều tra, phỏng vấn, tập hợp tư liệu, kết quả nghiên cứu của các công trình liên quan, trên cơ sở đó phân tích, so sánh một cách khách quan, toàn diện để làm sáng tỏ những ưu

điểm, hạn chế, nguyên nhân, trên các mặt từ nhận thức đến hoạch định

chủ trương, quá trình chỉ đạo, những kết quả thực tiễn quá trình lãnh đạo của Đảng bộ Tỉnh về xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015.

Thtư, kinh nghiệm từ quá trình Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015.

Từ thực tiễn quá trình nhận thức, hoạch định chủ trương, chỉ đạo thực tiễn và những kết quả đạt được trong quá trình Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn đúc rút những kinh nghiệm; phân tích, làm rõ nội dung và đề xuất hướng vận dụng kinh nghiệm trong thời gian tới.


Kết luận Chương 1

Tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn có vị trí và vai trò hết sức quan trọng. Thực hiện tốt việc xây dựng, củng cố TCCSĐ ở xã, phường,

thị

trấn là một trong những nhiệm vụ

trọng tâm của công tác xây dựng

Đảng.

Qua tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan


ở Việt Nam

cũng như ở nước ngoài, bao gồm cả những nghiên cứu chung về xây dựng

TCCSĐ và những công trình nghiên cứu về

xây dựng TCCSĐ ở

xã,

phường, thị trấn; những công trình nghiên cứu liên quan ở các đảng bộ địa phương, cũng như trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, luận án đã chọn lọc những

vấn đề

được nghiên cứu có liên quan để kế

thừa, vận dụng xây dựng

TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn vào thực tiễn hiện nay.

Từ tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án đã

khái quát giá trị của các công trình khoa học về tư liệu, phương pháp tiếp

cận và nghiên cứu, về

nội dung kế

thừa cho luận án; đồng thời, chỉ ra

những “khoảng trống” chưa được nghiên cứu mà luận án phải tập trung

nghiên cứu, giải quyết: Về

những yếu tố tác động đến sự

lãnh đạo của

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn; chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa; nhận xét ưu điểm, hạn

chế, nguyên nhân quá trình Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng

TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn trong những năm 2005 ­ 2015 và đúc rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng từ quá trình lãnh đạo đó.

Thông qua kết quả tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đảng btnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dng tchc cơ sở đảng xã, phường, thtrn tnăm 2005 đến năm 2015” khẳng định đề tài luận án là công trình khoa học độc lập, không trùng lặp với các công trình khoa học

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/05/2022