Chỉ Đạo Củng Cố, Kiện Toàn Tổ Chức Cơ Sở Đảng , Xây Dựng Cấp Ủy Ở Xã, Phường, Thị Trấn


990.775 lượt cán bộ, đảng viên [Ph

lc 20]. Tiêu biểu như

Đảng bộ

huyện:

Đông Sơn, Nông Cống, Như

thanh, Thọ

Xuân, Nga Sơn, Thạch

Thành, Hà Trung và thành phố Thanh Hoá. Thực hiện Chỉ thị số 10 của Ban

Bí thư Trung ương về “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ”; trước khi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

bước vào nội dung chính, đa số các chi bộ đều được các báo cáo viên thông tin nhanh về tình hình thời sự trong nước và quốc tế; quán triệt các chỉ thị, nghị quyết, chủ trương công tác của cấp ủy cấp trên. Ở các xã vùng cao khó khăn 2 ­ 3 tháng 1 lần, Ban Thường vụ Huyện ủy cử cán bộ Trung tâm

giáo dục chính trị huyện, các đồng chí cấp ủy được phân công phụ trách

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 15

đến từng chi bộ để phổ biến. Kết quả trên đây góp phần củng cố, nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ đảng viên ở xã, phường, thị trấn. Bên cạnh đó, một số cấp ủy, TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn “chưa quan tâm đúng mức việc nắm tình hình tư tưởng và giáo dục, quản lý đảng

viên. Hoạt động của Ban Tuyên giáo đảng

ủy cấp xã chưa đáp

ứng yêu

cầu. Công tác tổng kết thực tiễn, nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến, cách làm hay, sáng tạo còn hạn chế” [51, tr. 48].

So với giai đoạn 2005 ­ 2010, các cấp ủy, TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng như: Tập trung xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên, chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên ở các trung tâm giáo dục chính trị, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới phương pháp giáo dục bằng các hình thức sân khấu hóa, hội thi, kể chuyện… nên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức chính trị, giác ngộ lý tưởng cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân, giữ vững ổn định CT ­ XH ở xã, phường, thị trấn.

3.2.2. Chỉ đạo củng cố, kiện toàn tổ chức cơ sở đảng, xây dựng cấp ủy ở xã, phường, thị trấn


3.2.2.1. Củng cố, kiện toàn tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn

Nhận thức rõ vị trí quan trọng của công tác củng cố, kiện toàn

TCCSĐ

ở xã, phường, thị

trấn, Tỉnh

ủy, Ban Thường vụ Tỉnh

ủy Thanh

Hóa đã quán triệt, triển khai đầy đủ, nghiêm túc các nghị quyết, quy định, hướng dẫn của Trung ương và ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, kết luận

để lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ

chức đảng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Kết luận số 50­KL/TU, ngày 20/4/2010 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa Vphát trin đảng viên và chi bộ đảng thôn, bn vùng sâu, vùng xa tnay đến năm 2013 xác định: “Thành lập chi bộ ở các thôn, bản trắng đảng viên trên cơ sở đưa đảng viên đang công tác và sinh hoạt ở các

đồn Biên phòng, chi bộ cơ quan xã, trường học, lực lượng khuyến nông

viên về thành lập chi bộ ở thôn, bản trắng đảng viên và chi bộ ghép” [33, tr. 1]. Theo đó, Kết luận khẳng định chi bộ mới thành lập thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ chi bộ thôn, bản; trọng tâm công tác phát triển đảng

viên. Đối với những đảng viên tăng cường về

bản, ngoài chế

độ, chính

sách hiện hưởng, Tỉnh ủy Thanh Hóa quyết định có thêm khoản phụ cấp tối thiểu bằng 50% lương cơ bản. Đồng thời, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa giao UBND Tỉnh chỉ đạo các ban ngành liên quan tổ chức thực hiện. Kết luận số 50­KL/TU nhấn mạnh đối với các Ban Thường vụ các

huyện còn có bản trắng đảng viên, chi bộ

ghép như

huyện Mường Lát,

huyện Cẩm Thủy, huyện Thường Xuân phải chủ động và chịu trách nhiệm trong việc thành lập chi bộ và phát triển đảng viên ở các thôn, bản. “Phải có phương án cụ thể, phối hợp với bộ đội Biên phòng và các ban ngành có liên quan, phân công các đồng chí trong Ban Thường vụ, Ban Chấp hành và

cán bộ có năng lực, kinh nghiệm chỉ đạo các thôn, bản” [33, tr. 2].

của huyện cùng với cấp ủy cơ sở xuống


Cụ thể hóa nội dung Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa

lần thứ XVII (2010) về “tăng cường công tác xây dựng Đảng; nâng cao

năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ” [50, tr. 70]. Quyết định số 195/QĐ­TU, ngày 27/4/2011 của Tỉnh ủy Thanh Hóa khẳng định: “Dồn

sức củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ

sở đảng, bảo đảm lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ

chính trị

của mỗi địa

phương; trong đó phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt” [157, tr. 720]. Đồng thời Quyết định số 195/QĐ­TU nhấn mạnh tiếp

tục thực

hiện Kết luận số 50­KL/TU,

Về phát triển đảng viên và chi bộ ở

thôn, bn vùng sâu, vùng xa, phấn đấu đến năm 2013, cơ bản các thôn, bản đều có chi bộ đảng.

Thực hiện Kết luận số 64­KL/TW ngày 28/5/2013 của Ban Chấp

hành Trung ương khóa XI Về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện HTCT từ Trung

ương đến cơ

sở. Ngày 28/11/2013 Ban Thường vụ

Tỉnh

ủy Thanh Hóa

ban hành Kế hoạch số 34­KH/TU, Về thực hiện khâu đột phá về nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Theo đó, đối với TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn thống nhất thực hiện mô hình đảng bộ

cơ sở

có các chi bộ

trực thuộc, những nơi chi bộ có đông đảng viên thì

thành lập các tổ

đảng; không khuyến khích đảng bộ

bộ phận

ở thôn, tổ

dân phố, vì đảng bộ bộ phận không rõ về chức năng, nhiệm vụ, hiệu quá thấp. Đến năm 2015, toàn Tỉnh có 06 đảng bộ bộ phận thôn thuộc xã Vĩnh Thịnh, xã Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc. Đã chuyển giao 19 Đảng bộ xã của 03 huyện (Hoằng Hóa: 06 Đảng bộ; Quảng Xương: 05 Đảng bộ; Đông Sơn: 05 Đảng bộ; Thiệu Hóa: 03 Đảng bộ) về Đảng bộ thị xã Sầm Sơn; sáp nhập 02 Đảng bộ xã vào 02 đảng bộ thị trấn Nông Cống và Đông Sơn.

Công tác “xoá trắng”, “xoá ghép” chi bộ thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào có đạo đạt được kết quả tích cực.


Trong 5 năm 2010 ­ 2015, toàn Tỉnh đã “xóa” được 18 chi bộ sinh hoạt ghép và 28 thôn, bản không có đảng viên để thành lập chi bộ ở thôn, bản [Phlc 21].

So với giai đoạn 2005 ­ 2010, việc củng cố, kiện toàn tổ chức cơ sở

đảng, xây dựng cấp ủy có nhiều tiến bộ. Thông qua phân tích chất lượng

TCCSĐ cho thấy: Tổ chức đảng yếu kém ở xã, phường, thị trấn giảm 1,6%

(từ 2,2% năm 2010 xuống còn 0,6% năm 2015); công tác

“xoá trắng”

đảng

viên ở thôn bản giảm 0,87%, xóa chi bộ ghép giảm 28,1% so với năm 2010.

3.2.2.2. Xây dựng, kiện toàn cấp ủy ở xã, phường, thị trấn

Trong suốt quá trình lãnh đạo, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa luôn quan

tâm đến công tác xây dựng, kiện toàn cấp ủy ở xã, phường, thị trấn, vì đây là cơ quan lãnh đạo trực tiếp giữa hai kỳ hội nghị Đảng bộ, chi bộ cơ sở,

coi đây là nhiệm vụ

rất quan trọng, then chốt của then chốt.

Xây dựng,

kiện toàn cấp ủy ở xã, phường, thị trấn hướng vào nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ, cấp ủy đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lãnh đạo theo chức trách trong tình hình mới.

Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá đã chú trọng củng cố, kiện toàn cấp uỷ ở

những Đảng bộ cơ sở mới thành lập, bổ sung cấp uỷ viên ở những đảng bộ, chi bộ khuyết cấp uỷ viên, điều chuyển bí thư cấp uỷ từ nơi này sang nơi khác và phân công cấp uỷ ở xã, phường, thị trấn về sinh hoạt ở các chi bộ trong đảng bộ. Đồng thời chỉ đạo các cấp uỷ ngay từ đầu nhiệm kỳ xây dựng quy chế làm việc, thực hiện nghiêm các nguyên tắc lãnh đạo của cấp uỷ.

Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá chú trọng chỉ đạo bồi dưỡng phương pháp, tác phong công tác, trình độ, năng lực lãnh đạo cho đội ngũ cấp uỷ viên, trước hết là bí thư cấp uỷ. Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII của tỉnh Thanh Hóa nhấn mạnh: “Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất và trình

độ nhận thức về

mọi mặt cho cấp

ủy, đảng viên, phát huy vai trò tiền


phong, gương mẫu của cấp ủy, đảng viên trong công cuộc đổi mới” [50, tr. 72]. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 22­NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (Khoá X) Chương trình hành động số 47­CTr/TU của Tỉnh ủy Thanh Hóa nhằm xây dựng đội ngũ cấp ủy, đảng viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất cách mạng, có ý thức tổ chức kỷ luật, thực sự tiền phong, gương mẫu, đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao; đủ

sức giải quyết những vấn đề

nảy sinh

ở cơ sở. Theo đó, Nghị quyết số

03­NQ/TU ngày 07/12/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa,

Về phương hướng, nhiệm vụ

năm 2012

xác định: “Tăng cường công tác

xây dựng Đảng; nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng nhất là xây dựng đội ngũ cấp ủy và đảng viên” [157, tr. 612];

thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phê bình

trong sinh hoạt đảng. Thực hiện Nghị

quyết 03­NQ/TU Đảng bộ

tỉnh

Thanh Hóa chỉ

đạo

đổi mới phong cách, lề

lối làm việc của các cấp ủy

đảng ở xã, phường, thị trấn theo hướng ngày càng khoa học, sâu sát đến

cấp ủy thôn, bản tạo, sự thống nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành,

bảo đảm tính lãnh đạo, tính giáo dục, tính chiến đấu của TCCSĐ.

Nhằm nâng cao chất lượng

tập thể

cấp ủy

ở xã, phường, thị

trấn,

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa coi trọng công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ cho đội ngũ cấp ủy viên, Bí thư cấp ủy, đặc biệt là đội ngũ Bí thư chi bộ về các kỹ năng cụ thể hoá và tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và cấp ủy cấp trên, chính sách, pháp luật của Nhà nước, khả năng quy tụ, tập hợp quần chúng, xử lý các tình huống, vấn đề phức tạp, bức xúc xảy ra ở cơ sở, địa phương, cơ quan, đơn vị thường xuyên được quan tâm thực hiện. Trong nhiệm kỳ 2010 ­ 2015,

chỉ riêng số Bí thư

chi bộ

trong toàn Tỉnh được dự

các lớp bồi dưỡng là

13.465 lượt người. Việc xây dựng đội ngũ báo cáo viên ở cơ sở (do các cấp


uỷ viên đảm nhiệm) và trang bị các tài liệu, như Báo Thanh Hoá, Bản tin nội bộ hàng tháng được phát đến từng chi bộ thực hiện ngày càng thường xuyên hơn, đây là những việc làm thiết thực, hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp ủy, chi bộ và TCCSĐ.

Đảng bộ Tình chỉ đạo tiếp tục thực hiện Chỉ thi số 10­CT/TW của Ban Bí thư Trung ương, Vnâng cao cht lượng sinh hot chi b. Theo đó, đội ngũ cấp ủy đảng ở xã, phường, thị trấn phải thường xuyên nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước và thực hiện tốt nhiệm vụ cấp uỷ viên trong sinh hoạt chi bộ, đảng bộ.

Đảng bộ Tỉnh đã chỉ đạo tiến hành công tác kiểm tra, kiểm điểm định kỳ, đánh giá phân loại các cấp uỷ, qua đó phát hiện điển hình để nhân rộng, phát hiện yếu kém để bồi dưỡng, khắc phục. Thực hiện Hướng dẫn số 27­

HD/BTCTW ngày 25/9/2014 của Ban Tổ chức Trung

ương

Về kiểm điểm

tập thể, cá nhân và đánh giá, phân loại chất lượng

tổ chức cơ sở

đảng,

đảng viên hằng năm. Trong những năm 2010 ­ 2015 tỷ

lệ cấp

ủy, chi bộ

trong sạch, vững mạnh hoàn thành tốt nhiệm vụ tăng lên; “tỷ lệ tổ chức cơ sở đảng yếu kém chỉ còn 0,73%, giảm 01,19% so với nhiệm kỳ trước” [51, tr. 36]. Đối với TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn “có 682 chi bộ cơ sở, trong đó có 679 chi bộ được đánh giá, phân loại và 3 chi bộ chưa được đánh giá, phân loại (do mới thành lập): Trong sạch vững mạnh 318, chiếm 46,6% (trong đó trong sạch tiêu biểu 246, chiếm 2,1%); hoàn thành tốt nhiệm vụ 321, chiếm 47,1%; hoàn thành nhiệm vụ 36, chiếm 5,3%; yếu kém 4, chiếm 0,6%” [Phlc 21]. So với giai đoạn 2005 ­ 2010, tỷ lệ TCCSĐ đạt trong sạch vững mạnh giảm 18,5% nhưng tỷ lệ hoàn thành tốt nhiệm vụ tăng 26,81%, tỷ lệ yếu kém giảm 1,6%.

3.2.3. Chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở

xã, phường, thị trấn


3.2.3.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ ở xã, phường, thị trấn

Công tác quy hoch cán b: Cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII, Chương trình hành động số 07­CTr/TU, ngày 04/01/2011 nhấn mạnh: “Tạo bước chuyển biến mới trong công tác cán bộ, xây dựng cho được đội ngũ cán bộ vững mạnh, bảo đảm tính kế thừa giữa các thế hệ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới” [131, tr. 4]. Theo đó, Tỉnh ủy Thanh Hóa phải chú trọng tạo nguồn cán bộ cho quy hoạch, bao gồm: Thu hút nhân tài; tiếp nhận, tuyển dụng những cán bộ có kết quả học tập tốt trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng; những cán bộ hoạt động trong

thực tiễn có thành tích xuất sắc

trên tất cả các lĩnh vực;

những học sinh,

sinh viên học tập xuất sắc, có khả năng trở thành lãnh đạo, quản lý.

Nhằm nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa ra Nghị quyết số 04­NQ/TU ngày 12/3/2012, Vtiếp tc xây dng đội ngũ cán bvà đổi mi mnh mcông tác cán bộ đáp ng yêu cu Thanh Hóa thành tnh tiên tiến vào năm 2020, chủ trương: “Chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả trước mắt và lâu dài, khắc phục hiện tượng cục bộ, khép kín trong qui hoạch” [138, tr. 8]. Theo đó, xây dựng quy hoạch cán bộ đảm bảo tính liên thông ở tất cả các cấp từ tỉnh đến xã, phường, thị

trấn. Cấp dưới nói chung phải có độ

tuổi trẻ

hơn cấp trên, nguồn qui

hoạch mới phải có độ tuổi trẻ hơn cán bộ đương chức, bảo đảm 3 độ tuổi;

các huyện miền núi phải

có tỉ lệ

hợp lý

so với

cán bộ

là người

dân tộc

Kinh. “Cơ

cấu nữ quy hoạch cấp

ủy ở xã, phường, thị trấn: Từ 15% trở

lên; chức danh chủ chốt có từ 02 nữ trở lên” [139, tr. 4]. Đối với cán bộ chủ chốt ở xã, phường, thị trấn trong quy hoạch: “Có hiểu biết về tình hình kinh tế ­ xã hội của địa phương; có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín, phong cách

làm việc dân chủ, tận tuỵ với công việc,

sát cơ sở, gắn bó mật thiết

với


Nhân dân” [138, tr. 7]. Năng động, sáng tạo trong việc vận dụng chủ trương, chính sách, hướng dẫn của cấp trên và tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả. Có khả năng chỉ đạo và giải quyết tốt nhiệm vụ trên lĩnh vực được phân công, cũng như các vấn đề bức xúc ở địa phương.

Thực hiện

Nghị

quyết số

04­NQ/TU, ngày 18/5/2012 Tỉnh

ủy Thanh

Hóa ban hành Quy định số 02­QĐ/TU, Vxây dng quy hoch cán blãnh đạo, qun lý nhim k2015 ­ 2020 và định hướng nhim k2020 ­ 2025, xác định: “Quy hoạch cán bộ làm căn cứ để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển nhằm chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác cán bộ trong tình hình mới” [139, tr. 1]. Quy định số 02­QĐ/TU, quy định quy trình xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản

lý ở

xã, phường, thị

trấn theo 2 bước:

Bước 1, chuẩn bị

xây dựng quy

hoch: Đảng ủy cấp xã, phường, thị trấn chỉ đạo các chi ủy trực thuộc; các cơ quan, đoàn thể cấp xã, phường, thị trấn xây dựng xong quy hoạch cán bộ

theo phân cấp.

Tiến hành rà soát đội ngũ cán bộ

đương nhiệm, nhận xét

đánh giá từng ủy viên ban chấp hành đảng bộ, cán bộ diện đảng ủy quản lý về: Phẩm chất, năng lực, trình độ, uy tín, sức khỏe và xếp theo 4 mức: 1) Có triển vọng đảm nhận chức vụ cao hơn. 2) Tiếp tục đảm nhận chức vụ cũ.

3) Cần được đào tạo, bồi dưỡng thêm để

hoàn thành tốt nhiệm vụ

hiện

đang đảm nhận. 4) Không đủ tiêu chuẩn, điều kiện tiếp tục giữ chức vụ cũ trong khóa tới (đề nghị phân công lại, nghỉ hưu, nghỉ chờ …). Bước 2, Hi nghxây dng quy hoch gm: Hội nghị cán bộ chủ chốt và Hội nghị ban chấp hành đảng bộ cấp xã, phường, thị trấn. Những người được trên 50% tổng số ủy viên ban chấp hành giới thiệu thì được đưa vào quy hoạch. Nếu bỏ phiếu lần thứ nhất chưa đủ số lượng so với yêu cầu, thì hội nghị tiếp tục thảo luận bỏ phiếu lần thứ hai để bổ sung đủ số lượng theo quy định.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/05/2022