Liên Quan Giữa Tiền Sử Vết Mổ Cũ Ổ Bụng Với Loại Hình Phẫu Thuật

Nhận xét:

- Nhóm tuổi 55-64 chiếm tỷ lệ nhiều nhất, 60% tổng số bệnh nhân (chiếm 59,7% nhóm u lành tính và 62,5% nhóm u ác tính). Chiếm tỷ lệ ít nhất là nhóm

≥ 65 tuổi, chiếm 17,1%.

- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 58,5 ± 6,1 tuổi. Tuổi trung bình của nhóm BN có UBT ác tính là 61,4 ± 6,1 cao hơn tuổi trung bình của nhóm BN có UBT lành tính là 58,1 ± 6,0.

3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp‌


Tỷ lệ %

60

50

52,9

40

30

20

22,9

10

7,1

7,1

10,0

0

Cán bộ, viên chức

Công nhân

Nông dân

Nội trợ, hưu trí

Nghề khác

Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Nhận xét:

Trong nghiên cứu của chúng tôi, phân bố loại hình nghề nghiệp không đồng đều, chủ yếu là nhóm nghề nội trợ, hưu trí chiếm tỷ lệ cao nhất 52,9%; thấp nhất là nhóm cán bộ viên chức và công nhân đều chiếm 7,1%.

3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nơi ở‌


30%

70%

Thành thị

Nông thôn


Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nơi ở

Nhận xét:


Các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu sống ở thành thị, chiếm tỷ lệ 70%.

3.1.4. Tiền sử sản khoa‌

Bảng 3.2. Tiền sử số con


Số con

Số lượng

Tỷ lệ %

Chưa có con

1

1,4

1 con

8

11,4

≥ 2 con

61

87,2

Tổng số

70

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 78 trang tài liệu này.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u buồng trứng ở lứa tuổi mãn kinh bằng phẫu thuật tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2021 - 5


Nhận xét:

Trong nghiên cứu, số bệnh nhân có từ 2 con trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất là 87,2%. Thấp nhất là nhóm chưa có con, chiếm tỷ lệ 1,4% số bệnh nhân.

Bảng 3.3. Tiền sử sẩy thai


Số lần sẩy thai

Số lượng

Tỷ lệ %

Chưa bao giờ

38

54,3

1 lần

13

18,6

2 lần

9

12,9

≥ 3 lần

10

14,2

Tổng

70

100

Nhận xét:

Trong nghiên cứu, nhóm bệnh nhân chưa từng sẩy thai chiếm tỷ lệ cao nhất, 54,3%. Thấp nhất là nhóm bệnh nhân sẩy thai 2 lần, chiếm 12,9%.

3.1.5. Tiền sử vết mổ cũ ở bụng‌

Bảng 3.4. Liên quan giữa tiền sử vết mổ cũ ổ bụng với loại hình phẫu thuật


Loại phẫu

thuật

Vết mổ cũ

Phẫu thuật nội

soi

Phẫu thuật mổ

mở

Tổng

n

%

n

%

n

%

Không

50

80,6

6

75,0

56

80,0

1 lần

9

14,5

2

25,0

11

15,7

≥ 2 lần

3

4,8

0

0

3

4,3

Tổng số

62

100

8

100

70

100


Nhận xét:

Trong nghiên cứu, số BN UBT không có vết mổ cũ ổ bụng chiếm tỷ lệ nhiều nhất (80%). Chỉ có 4,3% BN có từ 2 lần vết mổ cũ ổ bụng trở lên. Có 4,8% trường hợp có từ 2 lần mổ cũ trở lên vẫn được chỉ định phẫu thuật nội soi.

3.1.6. Tiền sử bệnh phụ khoa‌

Bảng 3.5. Tiền sử bệnh phụ khoa


Tiền sử bệnh phụ khoa

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Không

55

78,6

Viêm âm đạo đã điều trị

13

18,5

U lành buồng trứng đã điều trị

2

2,9

Tổng số

70

100


Nhận xét:

Có 78,6% số bệnh nhân trong nghiên cứu không có tiền sử bệnh lý phụ khoa. Số BN có tiền sử viêm âm đạo đã điều trị chiếm 18,5%. Chỉ có 2,9% BN có tiền sử u lành tính buồng trứng đã điều trị mổ cắt u.

3.1.7. Tiền sử bệnh nội khoa‌

Bảng 3.6. Tiền sử bệnh nội khoa


Tiền sử bệnh nội khoa

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Không

52

74,3

Tăng huyết áp

13

18,5

Viêm dạ dày

3

4,3

Viêm gan B

2

2,9

Tổng số

70

100


Nhận xét:

Các bệnh nhân trong nghiên cứu chủ yếu không có tiền sử bệnh nội khoa, chiếm 74,3%.

3.2. Đặc điểm lâm sàng‌

3.2.1. Hoàn cảnh phát hiện u‌

Biểu đồ 3.4. Hoàn cảnh phát hiện u


38,6%

34,3%

4,2%

22,9%

Đau bụng hạ vị Sờ thấy u

Siêu âm


Khám phụ khoa

định kỳ


Nhận xét:

Các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu phát hiện u qua khám phụ khoa định kỳ (38,6%), có 22,9% số trường hợp phát hiện qua siêu âm và 34,3% khi có triệu chứng đau tức hạ vị. Thấp nhất là nhóm sờ thấy u (5,4%).

3.2.2. Triệu chứng thực thể‌

3.2.2.1. Vị trí khối u

Bảng 3.7. Phân bố vị trí khối u trên lâm sàng, siêu âm và phẫu thuật


Phương pháp chẩn đoán

U một bên

U hai bên


Tổng

Bên phải

Bên trái


n


%

n

%

n

%

Lâm sàng

35

50,0

29

41,4

6

8,6

70 (100%)

Siêu âm

32

45,7

27

38,6

11

15,7

70 (100%)

Phẫu thuật

32

45,7

28

40,0

10

14,3

70 (100%)

Nhận xét:

Trong nghiên cứu chủ yếu gặp u một bên, chẩn đoán trong phẫu thuật u một bên chiếm tỷ lệ 85,7%, u hai bên chỉ chiếm 14,3%. Phương pháp siêu âm cho kết quả phát hiện u hai bên là 15,7%, gần với trong phẫu thuật hơn trên lâm sàng (8,6%).

3.2.2.2. Kích thước khối u

Bảng 3.8. Phân bố kích thước khối u trên lâm sàng, siêu âm và phẫu thuật


Phương pháp chẩn đoán


Số lượng

𝐗̅± SD


GTNN


GTLN


p

Lâm sàng

70

7,0 ± 2,7

3,0

18,0


0,348

Siêu âm

70

7,2 ± 2,9

3,0

18,8

Phẫu thuật

70

7,1 ± 2,7

3,0

20,0

Nhận xét:

Kích thước u trung bình trên lâm sàng là 7,0 ± 2,7, kết quả này trên siêu âm 7,2 ± 2,9 và sau phẫu thuật là 7,1 ± 2,7. Sự khác biệt về kích thước khối u trên siêu âm, lâm sàng và nội soi trên không có ý nghĩa thống kê với (p >0,05)

3.2.2.3. Đặc điểm độ di động và ranh giới u

Bảng 3.9. Độ di động và ranh giới u


Phân loại


Đặc điểm

U lành tính

U ác tính

Tổng

n

%

n

%

n

%


Tính chất di động

Di động

dễ

58

93,5

2

25,0

60

85,7

Di động

hạn chế

4

6,5

5

62,5

9

12,9

Không di

động

0

0

1

12,5

1

1,4

Ranh giới

62

100

3

37,5

65

92,9

Không rõ

0

0

5

62,5

5

7,1

(p < 0,05)

Nhận xét:

U di động tốt chiếm tỷ lệ cao nhất, 85,7%; chỉ 1,4% trường hợp u không di động. Tỷ lệ UBT có ranh giới rõ chiếm 92,9%. Sử dụng Fisher test thấy sự khác biệt về độ di động u và ranh giới u trên lâm sàng giữa nhóm u lành tính với nhóm u ác tính có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.10. Liên quan giữa di động u trên lâm sàng và độ dính u trong mổ


Độ dính


Độ di động

Dính

Không dính

Tổng

n

%

n

%

n

%

Di động dễ

5

8,3

55

91,7

60

100

Di động hạn

chế

6

66,7

3

33,3

9

100

Không di động

1

100

0

0

1

100

Tổng

12

17,1

58

82,9

70

100

(p < 0,05)

Nhận xét:

Trong nghiên cứu, trong số các BN có u di động dễ có 91,7% u không dính trong mổ. Trong số các BN có u di động hạn chế, có 66,7% u dính. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (Fisher test).

3.2.3. Biến chứng của u buồng trứng‌

Bảng 3.11. Biến chứng của u buồng trứng


Biến chứng u

Số lượng

Tỷ lệ %

Xoắn u

4

5,7

Không biến chứng

66

94,3

Tổng

70

100

Nhận xét:

94,3% các BN trong nghiên cứu không gặp biến chứng UBT. Chỉ có 5,7% BN gặp biến chứng là xoắn u.

3.3. Đặc điểm cận lâm sàng‌

3.3.1. Đặc điểm khối u buồng trứng trên siêu âm‌

Bảng 3.12. Phân loại kích thước u trên siêu âm


Phân loại


Kích thước

U lành tính

U ác tính

Tổng

n

%

n

%

n

%

< 5 cm

9

14,5

0

0

9

12,9

5 - 10 cm

45

72,6

6

75,0

51

72,9

> 10 cm

8

12,9

2

25,0

10

14,2

Tổng

62

100

8

100

70

100

(Đơn vị: cm)

Nhận xét:

Số bệnh nhân có u kích thước từ 5 - 10 cm trên siêu âm chiếm tỷ lệ cao nhất (72,9%). Chỉ 12,9% các trường hợp khối u có kích thước < 5cm.

Bảng 3.13. Đặc điểm âm vang trên siêu âm


Phân loại


Đặc điểm

U lành tính

U ác tính

Tổng

n

%

n

%

n

%

Trống âm

38

61,3

1

12,5

39

55,7

Tăng âm

9

14,5

2

25,0

11

15,7

Âm vang hỗn hợp

15

24,2

5

62,5

20

28,6

Tổng

62

100

8

100

70

100

(p = 0,028)

Nhận xét:

Xem tất cả 78 trang.

Ngày đăng: 18/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí