Phân Bố U Buồng Trứng Theo Nồng Độ Ca 125 Trước Phẫu Thuật

Trên siêu âm, tỷ lệ trống âm chiếm nhiều nhất 55,7% BN, nhóm có hình ảnh tăng âm chiếm ít nhất (15,7%). Trong nhóm u ác tính các u âm vang hỗn hợp là chủ yếu (62,5%). Sử dụng Fisher test thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm trống âm với các nhóm còn lại, với p < 0,05.

Bảng 3.14. Đặc điểm hình thái trên siêu âm


Phân loại


Hình thái

U lành tính

(n = 62)

U ác tính

(n = 8)

Tổng (n = 70)

n

%

n

%

n

%

Vách

13

21,0

3

37,5

16

22,9

Nhú

0

0

4

50,0

4

5,7

Thành phần đặc

15

24,2

1

12,5

16

22,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 78 trang tài liệu này.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u buồng trứng ở lứa tuổi mãn kinh bằng phẫu thuật tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2021 - 6

Nhận xét:


Có 22,9% số trường hợp UBT có vách, 5,7% trường hợp có nhú và 22,9% trường hợp có thành phần đặc trên siêu âm.

3.3.2. Phân bố u buồng trứng theo nồng độ CA 125 trước phẫu thuật‌

Bảng 3.15. Phân bố u buồng trứng theo nồng độ CA-125 trước phẫu thuật


CA-125


Phân loại

< 35 U/ml

≥ 35 U/ml

Tổng


p

n

%

n

%

n

%

U lành tính

58

93,6

4

6,4

62

100


< 0,05

U ác tính

2

25,0

6

75,0

8

100

Tổng

58

82,9

5

7,1

70

100

Nhận xét:


Có 93,6% BN u lành tính có nồng độ CA-125 trước phẫu thuật < 35 U/ml. Trong nhóm u ác tính, 75% BN có nồng độ CA-125 trước phẫu thuật ≥ 35 U/ml, 25% không tăng nồng độ CA-125 trước phẫu thuật. Sự khác biệt trên có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (test 𝜒2).

3.3.3. Kết quả giải phẫu bệnh‌

Bảng 3.16. Kết quả giải phẫu bệnh


Loại u

Týp u

Số lượng

Tỷ lệ %

Tỷ lệ

chung


U lành tính

(n = 62)

U nang thanh dịch

32

51,6

45,7

U nang nhầy

8

12,9

11,4

U nang bì

15

24,2

21,5

U dạng lạc nội mạc tử cung

4

6,5

5,7

U tế bào vỏ lành tính

2

3,2

2,9

U tế bào hạt lành tính

1

1,6

1,4


U ác tính (n = 8)

Ung thư biểu mô tuyến thanh

dịch

3

37,5

4,3

U tuyến thanh dịch giáp biên

ác tính

1

12,5

1,4

U tế bào sáng ác tính

1

12,5

1,4

U Brenner ác tính

1

12,5

1,4

U dạng nội mạc tử cung ác

tính

1

12,5

1,4

U tế bào vỏ - hạt ác tính

1

12,5

1,4

Nhận xét:

U nang thanh dịch chiếm tỷ lệ cao nhất là 45,7%. Trong nhóm u lành tính, tỷ lệ u nang thanh dịch là 51,6%; ít nhất là u tế bào hạt lành tính chỉ chiếm 1,6%. Trong nhóm u ác tính, ung thư biểu mô tuyến thanh dịch chiếm nhiều nhất 37,5%.

3.4. Kết quả phẫu thuật‌

3.4.1. Thời điểm phẫu thuật‌

Bảng 3.17. Thời điểm phẫu thuật


Phân loại


Thời điểm

U lành tính

U ác tính

Tổng

n

%

n

%

n

%

Mổ cấp cứu

4

6,5

0

0

4

5,7

Mổ kế hoạch

58

93,5

8

100

66

94,3

Tổng

62

100

8

100

70

100

Nhận xét:

Trong nghiên cứu, có 94,3% các BN được mổ kế hoạch. Chỉ có 04 trường hợp mổ cấp cứu (chiếm 5,7%) là những trường hợp UBT lành tính có biến chứng xoắn u. Không có trường hợp u ác tính nào mổ cấp cứu.

3.4.2. Loại hình phẫu thuật‌

Bảng 3.18. Loại hình phẫu thuật


Phân loại


Loại hình

U lành tính

U ác tính

Tổng

n

%

n

%

n

%

Nội soi

61

98,4

1

12,5

62

88,6

Mổ mở

1

1,6

7

87,5

8

11,4

Tổng

62

100

8

100

70

100

Nhận xét:

Tỷ lệ BN được phẫu thuật nội soi chiếm 88,6% tổng số phẫu thuật. Tỷ lệ mổ mở chiếm 11,4%. Không có trường hợp nào trong nghiên cứu chuyển từ PTNS sang PTMM. Có 01 trường hợp u lành tính được PTMM do kích thước u quá lớn.

Bảng 3.19. Liên quan giữa kích thước của khối u trên siêu âm với loại hình phẫu thuật


Loại hình


Kích thước

Phẫu thuật

nội soi

Phẫu thuật

mổ mở

Tổng

n

%

n

%

n

%

< 5 cm

9

14,5

0

0

9

12,9

5-10 cm

46

74,2

5

62,5

51

72,9

> 10 cm

7

11,3

3

37,5

10

14,2

Tổng

61

100

9

100

70

100

𝐗̅± SD

6,8 ± 2,3

10,2 ± 5,0

7,2 ± 2,9

(P > 0,05)

Nhận xét:

Nhóm u kích thước 5-10 cm đều chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 2 nhóm PTNS và PTMM (lần lượt là 74,2% và 62,5%). Sự khác biệt về kích thước u trên siêu âm giữa 2 loại hình PT không có ý nghĩa thống kê p > 0,05 (test ANOVA)

3.4.3. Phương pháp xử trí‌

Bảng 3.20. Phương pháp xử trí


Phân loại


Xử trí

U lành tính

U ác tính

Tổng

n

%

n

%

n

%

Cắt u

1

1,6

0

0

1

1,4

Cắt 1 phần phụ

1

1,6

0

0

1

1,4

Cắt 2 phần phụ

58

93,6

0

0

58

82,9

Cắt tử cung + 2 phần

phụ

2

3,2

2

25,0

4

5,7

Cắt tử cung + 2 phần

phụ + mạc nối lớn

0

0

6

75,0

6

8,6

Tổng

62

100

8

100

70

100

Nhận xét:

Trong nghiên cứu, các BN UBT chủ yếu được xử trí cắt 2 phần phụ (82,9%). Nhóm UBT ác tính chủ yếu được cắt tử cung + 2 phần phụ + mạc nối lớn, chiếm 75%.

Trong nhóm UBT lành tính có 3,2% số ca được xử trí cắt tử cung và 2 phần phụ, đó là 02 bệnh nhân có UBT lành tính kèm theo các bệnh lý tử cung: 01 trường hợp quá sản niêm mạc tử cung, 01 trường hợp có u xơ tử cung to.


Bảng 3.21. Liên quan giữa độ dính u trong mổ và phương pháp xử trí


Độ dính u


Xử trí

Không dính

Dính


P

n

%

n

%

Cắt u

1

1,7

0

0


< 0,05

Cắt 1 phần phụ

1

1,7

0

0

Cắt 2 phần phụ

51

88,0

7

58,4

Cắt tử cung + 2 phần phụ

3

5,2

1

8,3

Cắt tử cung + 2 phần phụ + mạc nối lớn


2


3,4


4


33,3

Tổng

58

100

12

100


Nhận xét:

Tỷ lệ cắt 2 phần phụ ở nhóm không dính là 88,0% và nhóm u dính là 58,4%. Sự khác biệt về phương pháp xử trí giữa nhóm u không dính và nhóm u dính có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

3.4.4. Thời gian phẫu thuật‌

Bảng 3.22. Thời gian phẫu thuật


Loại hình phẫu thuật

Số lượng

𝐗̅± SD

GTNN

GTLN

Phẫu thuật nội soi

62

42,2 ± 13,3

20

85

Phẫu thuật mổ mở

8

97,5 ± 27,7

60

140

Tổng

70

48,5 ± 23,4

2

140

p

< 0,05

Nhận xét:

Thời gian trung bình PTNS là 42,2 ± 13,3 phút, ngắn hơn thời gian trung bình PTMM là 97,5 ± 27,7 phút. Sự khác biệt trên có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (theo T – test).

3.4.5. Tai biến trong mổ và biến chứng sau mổ‌


0%

100%

Không


Biểu đồ 3.5. Tai biến trong mổ và biến chứng sau mổ Nhận xét:

100% các BN trong nghiên cứu của chúng tôi không gặp tai biến trong mổ và biến chứng sau mổ.

3.4.6. Thời gian nằm viện sau mổ:‌

Bảng 3.23. Thời gian nằm viện sau mổ


Thời gian nằm viện

Số lượng

Tỷ lệ %

≤ 3 ngày

57

81,4

4-6 ngày

7

10,0

≥ 7 ngày

6

8,6

𝐗̅± SD

GTNN

GTLN

2,6 ± 1,7

1

7

(Đơn vị: ngày)

Nhận xét:

Các BN của chúng tôi chủ yếu nằm viện sau mổ không quá 3 ngày (81,4%). Thời gian nằm viện trung bình sau mổ là 2,6 ± 1,7 ngày. Thời gian nằm viện sau mổ tối thiểu là 1 ngày, tối đa là 7 ngày.

Chương 4 BÀN LUẬN‌‌‌

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu‌

4.1.1. Tuổi‌

Theo kết quả nghiên cứu tại bảng 3.1, về tổng thể chúng tôi nhận thấy tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 58,5 ± 6,1 tuổi. Tuổi trung bình của nhóm BN có UBT ác tính là 61,4 ± 6,1 cao hơn tuổi trung bình của nhóm BN có UBT lành tính là 58,1 ± 6,0.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khá phù hợp với kết quả của tác giả Cao Thị Thuý Hà (2016): tuổi trung bình chung là 59,5 ± 7,2 tuổi; tuổi trung bình của nhóm BN u ác tính là 60,7 ± 7,5 cao hơn tuổi trung bình của nhóm BN u lành tính là 59,1 ± 7,1 [4].

Sự phân bố độ tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi là không đồng đều giữa các nhóm, trong đó nhóm từ 55 - 64 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất 60%. Trong nhóm u ác tính, 62,5% số trường hợp nằm trong độ tuổi 55 - 64.

So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả: theo tác giả Đinh Thế Mỹ (1998): UBT ác tính tập trung cao nhất ở nhóm tuổi 50 - 59 tuổi (55,32%) [1]; theo tác giả Philip J. DiSaia (1992) : Lứa tuổi hay gặp UBT ác tính là 50 – 60 [26]. Như vậy cách phân chia độ tuổi của chúng tôi khác so với các tác giả trên nên kết quả có sự chênh lệch. Song, tuổi bệnh nhân bị mắc UBT theo kết quả của chúng tôi là phù hợp với kết luận của các tác giả trên: xu hướng mắc UBT ác tính tăng lên ở phụ nữ mãn kinh.

4.1.2. Nghề nghiệp‌

Về nghề nghiệp, theo kết quả biểu đồ 3.2, nhóm nội trợ, hưu trí chiếm tỷ lệ cao nhất, là 52,9%; tiếp đến là nhóm nông dân chiếm 22,9%; nghề khác 10,0%; thấp nhất là nhóm cán bộ viên chức và công nhân đều chiếm 7,1%.

Kết quả này của chúng tôi có sự khác biệt lớn với các tác giả khác. Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Tùng (2018): 37,4% là công nhân, 8,5% là cán bộ [27]. Có thể giải thích rằng: do nghiên cứu của chúng tôi được thực

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/03/2024