Công tác xã hội đối với học sinh nghiện internet từ thực tiễn tỉnh Bình Định - 1


VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


NGUYỄN VĂN NGA


CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH NGHIỆN INTERNET TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH


Ngành: Công tác xã hội Mã số: 976 01 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. GS.TS. NGUYỄN HỮU MINH

2. TS. NGUYỄN TRUNG HẢI

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ các công trình khác


Tác giả luận án

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH NGHIỆN INTERNET 16

1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 16

1.1.1. Những nghiên cứu về nghiện internet 16

1.1.2. Những nghiên cứu về công tác xã hội làm việc với học sinh nghiện internet 21

1.2. Nghiên cứu ở trong nước 25

1.2.1. Những nghiên cứu về nghiện internet 25

1.2.2. Những nghiên cứu về công tác xã hội làm việc với học sinh nghiện internet 27

Tiểu kết chương 1 30

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH NGHIỆN INTERNET 31

2.1. Nghiện internet 31

2.1.1. Một số khái niệm có liên quan 31

2.1.2. Các biểu hiện và tiêu chuẩn đánh giá nghiện internet 33

2.2. Nghiện internet ở học sinh trung học cơ sở 38

2.2.1. Khái niệm về học sinh trung học cơ sở nghiện internet 38

2.2.2. Một số đặc tâm lý của học sinh trung học cơ sở 38

2.2.3. Các mức độ và biểu hiện tâm lý của học sinh trung học cơ sở nghiện internet 40

2.3. Lý luận về công tác xã hội đối với học sinh trung học cơ sở nghiện internet 42

2.3.1. Một số khái niệm 42

2.3.2. Các nguyên tắc và phương pháp của công tác xã hội làm việc với học sinh trung học cơ sở nghiện internet 48

2.3.3. Các hoạt động công tác xã hội đối với học sinh nghiện internet 53

2.3.4. Một số lý thuyết liên quan đến hoạt động công tác xã hội trong việc

can thiệp, hỗ trợ đối với học sinh nghiện internet 57

2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội đối với học sinh nghiện internet 61

2.4.1. Nhận thức, thái độ của học sinh nghiện internet 61

2.4.2. Trình độ, năng lực và kinh nghiệm của cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác xã hội trong trường học (NVCTXHTH) 62

2.4.3. Hệ thống chính sách, pháp luật của nhà nước 64

2.4.4. Cơ sở vật chất, nguồn lực và sự quan tâm của nhà trường 65

2.4.5. Sự quan tâm, phối hợp của gia đình 65

2.4.6. Nhận thức, sự quan tâmcủa cộng đồng 66

Tiểu kết chương 2 66

Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH NGHIỆN INTERNET TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 67

3.1. Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu 67

3.1.1. Địa bàn nghiên cứu 67

3.1.2. Đặc điểm về khách thể nghiên cứu 69

3.2. Thực trạng nghiện internet ở học sinh trung học cơ sở 71

3.2.1. Tỷ lệ học sinh nghiện internet phân theo các yếu tố 71

3.2.2. Ảnh hưởng của nghiện internet đối với học sinh trung học cơ sở nghiện internet 73

3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghiện internet ở học sinh trung học

cơ sở 75

3.3. Thực trạng công tác xã hội đối với học sinh trung học cơ sở nghiện internet tại tỉnh Bình Định 78

3.3.1. Nhu cầu về hoạt động công tác xã hội trong can thiệp, trợ giúp cho học sinh nghiện internet 78

3.3.2. Các hoạt động công tác xã hội đối với học sinh trung học cơ sở nghiện internet 80

3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội đối với học sinh trung học

cơ sở nghiện internet 105

3.4.1. Nhận thức, thái độ, hoàn cảnh của học sinh nghiện internet 105

3.4.2. Trình độ, năng lực và kinh nghiệm của cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác xã hội trong trường học 107

3.4.3. Hệ thống chính sách, pháp luật của nhà nước 112

3.4.4. Cơ sở vật chất, nguồn lực và sự quan tâm của nhà trường 115

3.4.5. Sự quan tâm, phối hợp của gia đình 117

3.4.6. Nhận thức, sự quan tâm của cộng đồng 119

Tiểu kết chương 3 123

Chương 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH NGHIỆN INTERNET TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH 124

4.1. Kết quả thực nghiệm công tác xã hội cá nhân để giảm thiểu hành vi nghiện internet cho học sinh 124

4.1.1. Cơ sở ứng dụng phương pháp công tác xã hội với cá nhân 124

4.1.2. Mô tả thân chủ nghiện internet 127

4.1.3. Hoạt động can thiệp 128

4.1.4. Bài học kinh nghiệm 145

4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội đối với học sinh nghiện internet 145

4.2.1. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách về công tác xã hội học đường 145

4.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, giáo viên làm công tác xã hội .. 147

4.2.3. Nâng cao vai trò, trách nhiệm, đổi mới cơ chế, chính sách trong nhà trường. 149

4.2.4. Nâng cao nhận thức của học sinh về hiệu quả sử dụng internet và hậu

quả của nghiện internet 150

4.2.5.Phát huy vai trò của phụ huynh học sinh trong giáo dục quản lý học sinh 151

4.2.6. Đổi mới nội dung và các phương thức thực hiện các hoạt động công

tác xã hội đối với HS nghiện internet 153

Tiểu kết chương 4 155

KẾT LUẬN 156

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 151

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152

PHỤ LỤC 167

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Viết tắt

Viết đầy đủ

HS

Học sinh

THCS

Trung học cơ sở

CTXH

Công tác xã hội

NVCTXH

Nhân viên công tác xã hội

CBTH

Cán bộ trường học

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

PVS

Phỏng vấn sâu

TP

Thành phố

GV

Giáo viên

TE

Trẻ em

ĐTB

Điểm trung bình

NVCTXHTH

Nhân viên công tác xã hội trường học

LĐ - TB & XH

Lao động – Thương binh và Xã hội

VHTT & DL

Văn hóa ,Thể thao và Du lịch

CA

Công an

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.

Công tác xã hội đối với học sinh nghiện internet từ thực tiễn tỉnh Bình Định - 1

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 9

Bảng 2: Các biểu hiện trong thang đo về các mức độ thể hiện các hoạt động CTXH 10

Bảng 1.1: Tỷ lệ nghiện internet ở một số quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á 18

Bảng 3.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu là học sinh nghiện internet 69

Bảng 3.2. Đặc điểm khác thể là cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác xã hội trong trường học 71

Bảng 3.3: Tỷ lệ học sinh nghiện internet theo giới tính, khối/lớp và địa bàn cư trú 72 Bảng 3.4. Những ảnh hưởng của nghiện internet với học sinh 73

Bảng 3.5. Ý kiến đánh giá của học sinh về các yếu tố ảnh hưởng đến việc học sinh bị nghiện internet 76

Bảng 3.6. Mức độ thực hiện hoạt động truyền thông 81

Bảng 3.7. Hình thức truyền thông, giáo dục 84

Bảng 3.8. Mức độ thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng tâm lý – xã hội 88

Bảng 3.9. Mức độ thực hiện hoạt động tham vấn, tư vấn cho học sinh nghiện internet 92

Bảng 3.10. Ý kiến học sinh về các hình thức tư vấn, tham vấn cho HS nghiện internet 95

Bảng 3.11. Mức độ thực hiện hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe thể chất và tâm thần 97

Bảng 3.12. Mức độ thực hiện hoạt động kết nối gia đình và các bên có liên quan 101 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của yếu tố xuất phát từ học sinh qua đánh giá của giáo

viên kiêm nhiệm công tác xã hội trong trường học 105

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của yếu tố từ cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác xã hội trong trường học 108

Bảng 3.15. Ảnh hưởng của hệ thống chính sách, luật pháp qua đánh giá của NVCTXHTH 112

Bảng 3.16: Ảnh hưởng của yếu tố cơ sở vật chất, nguồn lực của nhà trường qua đánh giá của NVCTXHTH 115

Bảng 3.17: Ảnh hưởng của yếu tố từ phía gia đình qua đánh giá của NVCTXHTH 117

Bảng 3.18. Nhóm yếu tố ảnh hưởng từ cộng đồng qua đánh giá của NVCTXHTH119 Bảng 3.19. So sánh kết quả khảo sát giữa NVCTXHTH và HS nghiện internet ...121 Bảng 3.20. Tổng hợp các tham số hồi quy tuyến tính đơn 122

Bảng 4.1: Bảng kế hoạch hoạt động hỗ trợ 134

Bảng 4.2: Lượng giá kết quả hoạt động trợ giúp 142

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/05/2022