Cơ sở pháp lý về Du lịch và vấn đề hội nhập quốc tế về Du lịch tại Việt Nam - 4


hướng dẫn viên bị thu thẻ ở địa phương này lại về xin cấp thẻ ở địa phương khác, hướng dẫn viên không chấp hành quyết định sử phạt

hành chính, thao túng gây áp lực với doanh nghiệp..... đã xảy ra ở

nhiều địa phương. Điều này một phần do các quy định quản lý hướng dẫn viên chưa cụ thể, chặt chẽ, các biện Pháp lệnh Du lịch chế tài chưa đủ mạnh, thêm nữa việc thông tin giữa các địa phương chưa kịp thời và chưa bắt buộc.

- Một thực tế nữa cho thấy xu hướng hiện nay hướng dẫn

viên tự do hành nghề, không muốn ký hợp đồng dài hạn với một

doanh nghiệp. Mặt khác, nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế không

coi trọng việc quản lý và đào tạo hướng dẫn viên, sử dụng hướng

dẫn viên chủ

yếu theo yêu cầu vụ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

việc, vì vậy quy định về

việc

Cơ sở pháp lý về Du lịch và vấn đề hội nhập quốc tế về Du lịch tại Việt Nam - 4

hướng dẫn viên hoạt động phải gắn với một doanh nghiệp lữ hành quốc tế là không còn phù hợp. Xu hướng hướng dẫn viên hành nghề tự do là xu hướng chung trên thế giới, đòi hỏi chúng ta phải tìm ra các biện pháp quản lý hướng dẫn viên phù hợp hơn như thông qua hiệp hội hướng dẫn viên, ban hành quy tắc ứng xử của hướng dẫn viên.v.v....

* Về xúc tiến Du lịch, hợp tác quốc tế, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Du lịch:

­ Về

xúc tiến Du lịch:

Hoạt động xúc tiến, quảng bá Du lịch trong

một số năm qua được thực hiện không chỉ ở cấp độ trung ương mà cả ở

địa phương và doanh nghiệp, đã góp phần quan trọng đưa hình ảnh Việt

Nam ngày càng rõ nét trên các thị trường trọng điểm của Du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy hoạt động xúc tiến , quảng bá của doanh nghiệp Du lịch chưa có quy định điều chỉnh riêng dẫn đến một số

hiện tượng không làm tăng thêm hình

ảnh Việt Nam mà chỉ

nhằm mục


đích giành giật khách. Điều này đòi hỏi cần phải có quy định cụ thể để

quản lý hoạt động xúc tiến, quảng bá Du lịch. Ngoài ra những vấn đề thuộc về phát triển đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất Du

lịch, cũng như đào tạo phát triển nhân lực Du lịch, nghiên cứu khoa học

trong Du lịch nói chung, phát triển ngành nghề truyền thống.v.v.... là những lĩnh vực liên quan đến thẩm quyền của nhiều cơ quan, bộ ngành khác, do đó việc chỉ dừnglại ở những chủ trương chung đã khiến các quy định này không có hiệu lực trên thực tế.

­ Vhp tác quc tế vDu lch: Với cơ sở pháp lý là Pháp lệnh Du lịch, các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Du lịch thời gian qua có điều kiện đựơc tiếp tục mở rộng, đi vào chiều sâu với các hình thức hợp

tác ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Các thoả thuận hợp tác đa

phương và song phương được tích cực đàm phán, ký kết và triển khai có

hiệu quả, qua đó đã tranh thủ tục được vốn, công nghệ, kinh nghiệm và

nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến Du lịch và hội nhập kinh tế quốc tế góp phần phát triển, gắn thị trường Du lịch Việt Nam với thị trường Du lịch khu vực và thế giới. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang có những thay đổi, cần có những bổ sung, điều chỉnh một số nội dung của Pháp lệnh cho phù hợp với tiến trình hội nhập, đặc biệt là các nội dung về định hướng cho các doanh nghiệp tham gia, thực hiện theo lộ trình thời gian những cam kết trong các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã và

sẽ tham gia trong liên doanh lữ

hành, quản lý khách, mở

cửa hơn, do đó

điều kiện cạnh tranh đối với các doanh nghiệp sẽ khốc liệt hơn. Ví dụ theo

nội dung Hiệp định Thương mại Việt Nam ­ Hoa Kỳ đến năm 2006, các

hãng lữ hành Hoa Kỳ có thể tự do tham gia các hoạt động lữ hành quốc tế

inbound tại Việt Nam; cần có những quy định cụ

thể

đối với hoạt động


của các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài trong các lĩnh vực, khu vực cụ thể, đảm bảo phù hợp với lợi ích quốc gia.

­ Về đào to phát trin ngun nhân lc Du lch: Theo Pháp lệnh Du lịch, đào tạo phát triển nguồn nhân lực là một trong những lĩnh vực được ưu tiên đầu tư, phát triển. Chính những quy định này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần tham gia vào công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Du lịch; khuyến khích mở trường dân lập, tư thục đào tạo về lữ hành, khách sạn (hiện có 22 trường trung học chuyên nghiệp, cơ sở đào tạo nghề về Du lịch, 28 trường đại học, cao đẳng có khoa, tổ bộ môn đào tạo về lữ hành, khách sạn); khuyến khích cá nhân tự học, tham gia các khoá bồi dưỡng ngoài giờ, du học tự túc, bán tự túc... qua đó đã tăng một

cách đáng kể cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực Du lịch.

Tuy nhiên, do chưa có chính sách cụ

thể về

khuyến khích đầu tư

trong lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực Du lịch; thực hiện xã hội hoá giáo dục về Du lịch chưa đựoc cụ thể hoá trong Pháp lệnh; chính sách thu học phí chưa phù hợp với thực tế vì đào tạo Du lịch đòi hỏi thực hành nhiều và tốn kém; việc thu học phí ở các cơ sở đào tạo cônglập quá thấp, trong khi đó việc thu học phí ở các trường dân lập, tư thục lại chưa có cơ chế quản lý hiệu quả; chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục và quản lý ngành Du lịch.

* Về quản lý cơ sở lưu trú Du lịch:

Sau khi Nghị

định số

39/2000/NĐ­CP và Thông tư

01/2001/TT­

TCDL, Quyết định 02/2001/QĐ­TCDL của Tổng cục Du lịch đựơc ban hành, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 87/2002/TT­BTC về hướng dẫn thực hiện chế độ thu nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định cơ sở lưu trú Du lịch. Tổng cục Du lịch cũng đã làm việc với các cơ quan chức năng để giải quyết những vướng mắc trong việc sử dụng các chương trình thu tín hiệu


truyền hình từ

vệ tinh (TVRO) để

thu trực tiếp các chương trình truyền

hình của nước ngoài trong cơ sở lưu trú Du lịch; tham gia cùng Bộ Kế

hoạch và Đầu tư

xây dựng quy chế

quản lý trò chơi điện tử

có thưởng,

theo đó cho phép các cơ sở lưu trú Du lịch có đủ tiêu chuẩn được tổ chức kinh doanh loại hình dịch vụ này.

Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực cơ sở lưu trú Du lịch trước hết

thực hiện thông qua việc phân loại, xếp hạng cơ sở lưu trú Du lịch. Hiện nay, cả nước có 3.761 cơ sở lưu trú Du lịch với 83.239 phòng, trong đó có 869 khách sạn được xếp hạng từ 1­5 sao với 31.703 phòng. Số khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3­5 sao là 149 khách sạn với 16.335 phòng. Việc tải thẩm định các cơ sở lưu trú Du lịch sau hai năm được công nhận cũng đang đựơc thực hiện nghiêm túc ở các địa phương. Về cơ bản, quy định về phân loại,

xếp hạng cơ sở

lưu trú Du lịch đã có tác dụng thúc đẩy các cơ

sở kinh

doanh chú ý tới công tác nâng cao chất lượng phục vụ, tạo điều kiện thuận

lợi cho du khách được lựa chọn chỗ ở

theo yêu cầu về

chất lượng. Tuy

rằng khi triển khai áp dụng các tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn ở các địa phương còn có tình trạng không đồng đều, thống nhất song nhìn chung công tác xếp hạng khách sạn theo tiêu chuẩn sao đã thừa nhận thị trường Du lịch khu vực và quốc tế. Tiêu chuẩn này còn có tác dụng như một văn bản hướng dẫn các Nhà nước đầu tư xây dựng khách sạn theo quy chuẩn chung.

Tuy nhiên, quá trình thi hành Pháp lệnh Du lịch và các văn bản hướng dẫn thi hành về cơ sở lưu trú Du lịch xuất hiện một số khó khăn vướng mắc chủ yếu như sau:

- Việc xếp hạng khách sạn là công cụ quản lý Nhà nước đối

với các cơ sở lưu trú Du lịch lịch có chất lượng cao nhằm bảo đảm

chất lượng dịch vụ phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên


trên thực tế đã xuất hiện khá phổ biến tình trạng có một số loại hình Du lịch và một số đối tượng khách Du lịch bình dân có nhu cầu ở tại

các cơ sở lưu trú loại quy mô nhỏ, chất lượng thấp, song chúng ta

chưa có các biện Pháp lệnh Du lịch từ phía ngành Du lịch đó là chế độ thuế chưa hợp lý giữa các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú dẫn đến việc không đăng ký, treo biển thể hiện chất lượng cơ sở lưu trú thì có lợi hơn (do phải đóng thuế ít hơn) so với các cơ sở có đăng ký

và treo biển đúng loại, hạng. Mặt khác, có nhiều cơ sở lưu trú tuy

không đạt các tiêu chuẩn tối thiểu theo quy định hiện hành song vẫn

đón một số lượng đông khách Du lịch; hiện tượng này xuất hiện

ngày càng nhiều ở miền núi, đồng quê, nơi thu hút nhiều khách Du

lịch tới thưởng thức, khám phá, song các cơ sở lưu trú đó lại không

chịu sự

quản lý của ngành Du lịch do chưa đủ

tiêu chuẩn. Vì vậy,

quy định về quảnlý cơ sở lưu trú cần mở rộng hơn để có thể “với

tay” tới các dạng cơ sở lưu trú có đón khách Du lịch. Cần đưa ra

những quy định về đăng ký tự nguyện hoặc các điều kiện bắt buộc về vệ sinh, y tế, an toàn... đối với các hình thức cơ sở lưu trú; đồng thời cần nghiên cứu để có một số chính sách khuyến khích các cơ sở này nâng cấp, phát triển cơ sở vật chất và dịch vụ của mình.

- Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước về Du lịch đối

với phát triển cơ sở lưu trú Du lịch chưa được cụ thể, do đó khi tiến hành thiết kế, đầu tư xâydựng cơ sở lưu trú Du lịch không có ý kiến thẩm định của cơ quan quản lý Nhà nước về Du lịch dẫn đến hiện tượng vẫn còn những cơ sở được xây dựng không đúng tiêu chuẩn, gây lãng phí, ảnh hưởng tới tính chuyên nghiệp, chất lượng phục vụ và hiệu quả kinh doanh sau này.


- Một số loại hình cơ sở lưu trú kinh doanh đón khách Du lịch nhưng không nằm trong phạm vi điều chỉnh của cácvăn bản quản lý về Du lịch như nhà khách, nhà nghỉ của các Bộ, ngành, địa phương;

nhà trọ, phòng trọ trên các tàu, thuyền... dẫn đến hiện tượng môi

trường kinh doanh không bình đẳng, cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa

đơn vị

kinh doanh và đơn vị

được bao cấp, không hạch toán kinh

doanh, làm thất thu ngân sách Nhà nước, gây khó khăn, phức tạp cho công tác quản lý Nhà nước.

- Thiếu các quy định về tiêu chuẩn trình độ nghề nghiệp của

người quản lý và nhâ viên trong khách sạn, do vậy bắt buộc các khách sạn đào tạo, làm bất lợi cho Việt Nam khi tham gia hội nhập quốc tế và phải cam kết thực hiện tự do hoá thương mại dịchvụ.

- Các chính sách về phát triển cơ sở lưu trú Du lịch còn thiếu

và chưa đồng bộ: việc đưa ra các chính sách phát triển dài hạn cho

hoạt động kinh doanh cơ sở lưu trú Du lịch chưa được cụ thể; các

quy định về thuế, vay vốn, xuất nhập khẩu, tiền lương, giá cả... còn chưa hợp lý, chưa tạo điều kiện và khuyến khích đối với hoạt động kinh doanh cơ sở lưu trú Du lịch.

* Vấn đề quản lý quy hoạch Du lịch:

Việc xây dựng, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch

Việt Nam cũng như quy hoạch phát triển Du lịch địa phương đã góp phần tích cực vào việc quản lý, đầu tư, xây dựng phát triển Du lịch tại địa phương; công tác quy hoạch đã góp phần quản lý, bảo vệ, khai thác tài

nguyên Du lịch được đúng hướng và chủ động hơn. Chiến lược và quy

hoạch phát triển Du lịch cũng phát huy hiệu quả tích cực trong việc định hướng phát triển cơ sở hạ tầng Du lịch theo đúng chương trình, mục tiêu của Chính phủ. Trong thời gian 4 năm (2001 ­ 2004), Nhà nước đã hỗ trợ


1596 tỷ đồng để đầu tư cơ sở hạ tầng Du lịch, trong đó gồm 80% hỗ trợ cho các địa phương có khu Du lịch quốc gia.

Tuy nhiên, việc thực hiện công tác quy hoạch, đầu tư, thiết kế, xây dựng công trình trong lĩnh vực Du lịch vẫn còn một số tồn tại, hạn chế sau:

- Trong Pháp lệnh Du lịch, tại Điều 6 có ghi: “Nhà nước có

chính sách và bin pháp thc hin quy hoch Du lch”, tuy nhiên trên thực tế không có cơ chế để đảm bảo tuân thủ quy định này. Ở một số dự án, một số hạng mục không phù hợp với quy hoạch Du lịch, không hài hoà với cảnh quan môi trường tại khu vực đó, thậm chí không có ý kiến của ngành Du lịch song vẫn được phê duyệt. Một số

nơi đã quy hoạch cho phát triển Du lịch song vẫn để cho các hoạt

động kinh tế khác tự do diễn ra. Nhiều quy hoạch Du lịch đã được xác định song vẫn bị lấn chiếm, gây khó khăn cho công tác triển khai quy hoạch. Về nguyên tắc, trên một không gian lãnh thổ có thể diễn ra nhiều hoạt động khác nhau, tuy nhiên khi đã quy hoạch cho một

mục tiêu thì cần hạn chế

hoặc có cơ

chế

kiểm soát để

không làm

ảnh hưởng đến mục đích của việc triển khai khu vực đó. Nói cách khác, cần có quy định trao cho cơ quan quản lý Nhà nước về Du lịch quyền được quyết định hoặc tham gia ý kiến đối vơi việc cho phép các hoạt động khác diễn ra trong khu vực đã được quy hoạch cho phát triển Du lịch.

- Đầu tư trong lĩnh vực Du lịch chưa tương xứng với tiểm

năng. Mặc dù Điều 16 Pháp lệnh Du lịch có quy định khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực Du lịch. Song do quy định này trong Pháp lệnh chưa cụ thể nên trên thực tế, chính sách về đầu tư chưa phản ánh được đầy đủ sự hỗ trợ của Nhà nước trong một

số lĩnh vực cần thiết như chính sách tạo điều kiện cho các doanh


nghiệp Du lịch nâng cao khả

năng đầu tư cả về

quy mô và chất

lượng để tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế; chính sách khuyến khích đầu tư vào kinh doanh, khai thác tiềm năng Du lịch đối với các loại hình Du lịch văn hoá, lịch sử, Du lịch cộng đồng .....

- Về quản lý hoạt động thiết kế, xây dựng các công trình tại

các khu, điểm Du lịch: trong Pháp lệnh có quy định cần phải có ý kiến thoả thuận của cơ quan quản lý Nhà nước về Du lịch có thẩm quyền. Quy định này trên thực tế rất ít được chấp hành do một mặt, ngành Du lịch chưa xây dựng được hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật để làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý; mặt khác hiệu lực của quy định này không cao do việc vi phạm quy định này cũng không dẫn đến trách nhiệm, chế tài nào, do đó tình trạng xây dựng lộn xộn, thiết kê không phù hợp, không hài hoà với cảnh quan môi trường tại các khu, điểm Du lịch là rất phổ biến.

* Vấn đề quản lý sử dụng tài nguyên Du lịch:

Quản lý tài nguyên Du lịch là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan quản lý Nhà nước về Du lịch ở mọi quốc gia. Pháp lệnh Du lịch đã dành hẳn một Chương quy định về vấn đề này. Một số nội dung cụ thể thuộc chức năng quản lý Nhà nước đối với tài nguyên Du lịch cũng đã được Chính phủ giao cho Tổng cục Du lịch tại Nghị định số 94/2003/NĐ­ CP ngày 19/8/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch.

Tuy nhiên, do việc quản lý tài nguyên Du lịch gắn với các khu, điểm

Du lịch trên thực tế do nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc do các Bộ,

ngành, địa phương khác nhau được phân công, phân cấp quản lý nên việc chồng chéo hoặc thiếu sự thống nhất trong quản lý là diều khó tránh khỏi.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2022