NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA TRONG XÉT XỬ
VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở TỈNH BẮC NINH
HÀ NỘI - 2014
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA TRONG XÉT XỬ
VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã ngành : 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN VĂN LUYỆN
HÀ NỘI, 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thị Hồng Nhung
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 7
1.1. Khái niệm tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự 7
1.1.1. Khái niệm tranh tụng: 7
1.1.2. Khái niệm tranh tụng tại phiên tòa 8
1.2. Vai trò tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự 8
1.3. Đặc điểm tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự 11
1.3.1. Nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa 11
1.3.2. Các chủ thể tham gia vào quá trình tranh tụng: 14
1.3.3. Bản chất của điều khiển tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự 16
1.3.4. Nội dung hoạt động điều khiển tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự 19
1.3.5. Phạm vi và các giai đoạn của quá trình tranh tụng: 21
1.4. Tìm hiểu về tranh tụng trong hoạt động xét xử vụ án hình sự ở một số quốc gia trên thế giới. 28
1.4.1. Tranh tụng trong tố tụng hình sự của các nước theo hệ thống châu Âu lục địa: 28
1.4.2. Tranh tụng trong tố tụng hình sự của các nước theo hệ thống pháp luật Anh- Mỹ 31
1.4.3. Lịch sử phát triển tranh tụng tại phiên tòa ở Việt Nam 33
Kết luận chương 1 48
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở TỈNH BẮC NINH 50
2.1. Tình hình xét xử vụ án hình sự ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2008-2013: 50
2.2. Thực trạng hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2013 67
2.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự ở tỉnh Bắc Ninh 74
Kết luận chương 2 79
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 81
3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về tranh tụng tại phiên tòa trong xét xử vụ án hình sự 81
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự 83
3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật TTHS hiện hành liên quan đến hoạt động tranh tụng tại phiên tòa hình sự 83
3.2.2. Nâng cao trình độ, kĩ năng điều khiển tranh tụng của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 89
3.2.3. Mở rộng, nâng cao quyền bào chữa: 95
3.2.4. Nâng cao chất lượng của Kiểm sát viên trong hoạt động tranh tụng tại phiên tòa 98
3.2.5. Xây dựng cơ sở vật chất, điều chỉnh chính sách tiền lương cho Thẩm phán, Kiểm sát viên đảm bảo chất lượng tranh tụng 99
3.2.6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho mọi người hiểu và thực hiện nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa 101
Kết luận chương 3 103
KẾT LUẬN 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS Bộ luật hình sự
BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự
HĐXX Hội đồng xét xử
TAND Tòa án nhân dân
TNHS Trách nhiệm hình sự
TTHS Tố tụng hình sự
VKS Viện kiểm sát
VKSND Viện kiểm sát nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
105 106 |
Có thể bạn quan tâm!