VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
TRẦN THỊ HỒNG PHƯƠNG
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
: Quản lý kinh tế | |
Mã số | : 9340410 |
Có thể bạn quan tâm!
- Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế - 2
- Tổng Quan Nghiên Cứu Về Cơ Chế Điều Hành Tỷ Giá Hối Đoái
- Các Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Với Lạm Phát, Với Cán Cân Thương Mại Và Vay Nợ Nước Ngoài Của Việt Nam
Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Tô Thị Ánh Dương
2. TS. Phạm Thanh Bình
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rò ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận án
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 8
1.1. Tổng quan nghiên cứu về cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái8
1.1.1. Nghiên cứu về cơ chế tỷ giá hối đoái 8
1.1.2. Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái và lý thuyết ―Bộ ba bất khả thi‖ 10
1.1.3. Nghiên cứu về cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái tại Việt Nam 14
1.1.4. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với lạm phát, với
cán cân thương mại và vay nợ nước ngoài của Việt Nam 15
1.2. Khoảng trống trong các nghiên cứu 19
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 20
2.1. Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái 20
2.1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái 20
2.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái 21
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 23
2.1.4. Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế 25
2.2. Cơ sở lý luận về cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái 29
2.2.1. Cơ chế tỷ giá hối đoái 29
2.2.2. Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái 35
2.2.3. Vai trò của cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái trong điều hành chính sách tiền tệ 41
2.3. Cơ điều hành tỷ giá hối đoái trong điều kiện hội nhập quốc tế45
2.3.1. Hội nhập quốc tế 45
2.3.2. Ảnh hưởng của hội nhập quốc tế đến cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái 47
2.3.3. Lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái trong hội nhập quốc tế - Lý thuyết ―Bộ ba bất khả thi‖ 49
2.4. Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 54
2.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 55
2.4.2. Kinh nghiệm của Thái Lan 62
2.4.3. Kinh nghiệm của Singapore 63
2.4.4. Bài học kinh nghiệm từ cơ chế điều hành tỷ giá của các nước 65
Tiểu kết Chương 2 68
Chương 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 69
3.1. Tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam và ngành ngân hàng 69
3.1.1. Tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam 69
3.1.2. Tiến trình hội nhập quốc tế của ngành ngân hàng Việt Nam 72
3.1.3. Các cam kết về hội nhập tài chính và mở cửa tài khoản vốn 77
3.2. Khuôn khổ pháp lý về quản lý ngoại hối và cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam 79
3.2.1. Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc điều hành tỷ giá
hối đoái và quản lý thị trường ngoại hối 79
3.2.2. Quy định về quản lý ngoại hối và giao dịch vãng lai 81
3.2.3. Quy định về giao dịch hối đoái và trạng thái ngoại tệ của tổ chức tín dụng 83
3.2.4. Quy định về sử dụng ngoại tệ trong nước, quản lý thị trường vàng và chống đô la hóa 85
3.3. Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam giai đoạn 2007-2020 86
3.3.1. Tổng quan cách thức điều hành tỷ giá hối đoái của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 86
3.3.2. Diễn biến kinh tế vĩ mô, tỷ giá và cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam giai đoạn 2007- 2011 95
3.3.3. Diễn biến kinh tế vĩ mô, tỷ giá và cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái giai đoạn 2011 – 2016 99
3.3.4. Diễn biến kinh tế vĩ mô, tỷ giá và cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái mới giai đoạn 2016-2020 108
3.3.5. Việt Nam bị gắn mác là quốc gia thao túng tiền tệ và vấn đề đặt ra trong cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái 116
3.4. Đánh giá cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam, 2007-2020 121
3.4.1. Những thành công của cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái 121
3.4.2. Một số hạn chế trong cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái 125
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái.127
Tiểu kết Chương 3 130
Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 132
4.1. Xu hướng hệ thống tài chính, tiền tệ thế giới và Việt Nam đến năm 2030 132
4.1.1. Xu hướng của hệ thống tài chính, tiền tệ thế giới đến năm 2030 132
4.1.2. Bối cảnh kinh tế và định hướng điều hành cơ chế tỷ giá hối đoái của Việt Nam 135
4.2. Mục tiêu và các nguyên tắc lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam 139
4.3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái đến năm 2025 và tầm nhìn 2030 141
4.3.1. Lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái phù hợp 141
4.3.2. Sử dụng và phối hợp hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ trong điều hành tỷ giá hối đoái 143
4.3.3. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực thực thi cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt 143
4.3.4. Nhóm giải pháp xác định và tính tỷ giá trung tâm 147
4.3.5. Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối ở Việt Nam 148
4.4. Kiến nghị chính sách 149
4.4.1. Đối với Chính phủ, các Bộ, ngành 149
4.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 152
Tiểu kết Chương 4 153
KẾT LUẬN 154
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 157
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158
PHỤ LỤC 174
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Anh | Tiếng Việt | |
ADB | Asean Development Bank | Ngân hàng Phát triển Châu Á |
AEC | Asean Economic Community | Cộng đồng Kinh tế ASEAN |
BOT | Bank of Thailand | Ngân hàng Trung ương Thái Lan |
BQLNH | Bình quân liên ngân hàng | |
CMCN 4.0 | Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư | |
CSTT | Monetary Policy | Chính sách tiền tệ |
CCTM | Trade Balance | Cán cân thương mại |
CCTT | Balance of Payments (BOP) | Cán cân thanh toán |
CFETS | China Foreign Exchange Trade System | Hệ thống giao dịch hối đoái của Trung Quốc |
CPI | Consumer Price Index | Chỉ số giá tiêu dùng |
CPTPP | Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership | Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương |
DTNH | Foreign exchange reserves | Dự trữ ngoại hối |
ECB | European Central Bank | Ngân hàng Trung ương Châu Âu |
EU | European Union | Liên minh Châu Âu |
EVFTA | Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU | |
EUR | EURO | Đồng tiền chung Châu Âu |
FDI | Foreign Direct Investment | Đầu tư trực tiếp nước ngoài |
FED | Federal Reserve System | Cục Dự trữ Liên bang Mỹ |
FII | Foreign Indirect Investment | Đầu tư gián tiếp nước ngoài |
GBP | Đồng Bảng Anh | |
IMF | International Monetary Fund | Quỹ Tiền tệ Quốc tế |
JPY | Đồng Yên Nhật | |
KRW | Đồng Won của Hàn Quốc | |
LPMT | Inflation Targeting | Lạm phát mục tiêu |
MAS | Monetary Authority of Singapore | Cơ quan Quản lý Tiền tệ - Ngân hàng Trung ương Singapore |
Tiếng Anh | Tiếng Việt | |
NER | Norminal Bilateral Exchange rate | Tỷ giá danh nghĩa song phương |
NEER | Norminal Effective Exchange rate | Tỷ giá danh nghĩa hữu hiệu |
NHNN | State Bank of Vietnam – SBV | Ngân hàng Nhà nước Việt Nam |
NHTM | Commercial bank | Ngân hàng thương mại |
NHTW | Central Bank | Ngân hàng Trung ương |
NSNN | Ngân sách Nhà nước | |
OMO | Open market operations | Nghiệp vụ thị trường mở |
OECD | Organization for Economic Cooperation and Development | Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế |
PBOC | People’s Bank of China | Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc - NHTW Trung Quốc |
RMB | Renminbi | Đồng Nhân dân tệ |
RER | Real exchange rate | Tỷ giá thực tế |
REER | Real effective exchange rate | Tỷ giá thực tế hữu hiệu |
RUB | Đồng Rúp Nga | |
SGD | Đồng đôla Singapore | |
TCTD | Tổ chức tín dụng | |
THB | Đồng Bạt Thái | |
TGHĐ | Tỷ giá hối đoái | |
TGTT | Tỷ giá trung tâm | |
TTNH | Forex market | Thị trường ngoại hối |
TTTC | Financial market | Thị trường tài chính |
TWD | Đồng Đô la Đài Loan | |
USD | Đồng đôla Mỹ | |
VCB | Vietcombank | Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam |
VND | Đồng Việt Nam | |
WB | World Bank | Ngân hàng Thế giới |
WTO | World Trade Organization | Tổ chức Thương mại Thế giới |
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. So sánh các cơ chế tỷ giá hối đoái 31
Bảng 2.2. Phân loại cơ chế tỷ giá hối đoái theo thực tế (De facto) của Quỹ Tiền
tệ Quốc tế, 2013 – 2019 34
Bảng 2.3. Cơ cấu và tỷ trọng các đồng tiền trong rổ tiền tệ để tính tỷ giá đồng Nhân dân tệ (RMB) 60
Bảng 3.1. Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam, 2007-2020 71
Bảng 3.2. Cơ chế tỷ giá hối đoái của Việt Nam, 1994-2020 87
Bảng 3.3. Tổng hợp các công cụ của chính sách tỷ giá ở Việt Nam, 2007-2020 90
Bảng 3.4. Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và tiền tệ của Việt Nam, 2007-2020 95
Bảng 3.5. Mức độ đô la hóa ở Việt Nam, 2007-2011 98
Bảng 3.6. Việt Nam: Đánh giá theo 3 tiêu chí về thao túng tiền tệ của Mỹ 117
Bảng 3.7: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam so với một số nước Châu Á 120
Bảng 4.1. Một số chỉ số kinh tế vĩ mô và tài chính, tiền tệ của Việt Nam 2016-2023..137