3.3. Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn của các DN NY trong ngành VLXD ở Việt Nam 171
3.3.1. Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo quan hệ sở hữu: 171
3.3.1.1 Điều chỉnh hệ số nợ theo hướng giảm bớt tỷ trọng nợ phải trả 171
3.3.1.2. Điều chỉnh tỷ trọng nợ ngắn hạn theo đặc điểm sản phẩm và vòng đời
......................................................................................................................175
3.3.2. Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo phạm vi – gia tăng nguồn vốn nội sinh.
..........................................................................................................................177
3.3.2.1. Đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh, gia tăng lợi nhuận sau thuế
......................................................................................................................177
3.3.2.2. Lựa chọn và thực hiện chính sách cổ tức phù hợp 178
Có thể bạn quan tâm!
- Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp niêm yết trong ngành vật liệu xây dựng ở Việt Nam - 1
- Tổng Quan Tình Hình Nghiên Cứu Liên Quan Đến Đề Tài Của Luận Án
- Tác Động Của Cơ Cấu Nguồn Vốn Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Dn
- Cơ Cấu Nguồn Vốn Theo Thời Gian Huy Động Và Sử Dụng
Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.
3.3.3. Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo thời gian sử dụng vốn 179
3.3.4. Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn phù hợp với vòng đời doanh nghiệp 180
3.3.5. Hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu cho các DNNY ngành VLXD 181
3.3.6. Đánh giá lại chính sách cơ cấu nguồn vốn định kỳ hàng năm 187
3.3.7. Nhóm giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính 188
3.3.7.1. Xây dựng cơ cấu nguồn vốn gắn liền với tái cấu trúc HĐKD 188
3.3.7.2. Quản trị rủi ro tài chính 193
3.3.8. Một số giải pháp khác 199
3.3.8.1. Chú trọng công tác quản trị tài chính trong các doanh nghiệp 199
3.3.8.2. Nâng cao năng lực bộ phận chuyên viên tài chính 200
3.3.8.3. Thực hiện tốt việc công bố thông tin 200
3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp 200
3.4.1. Về phía các DN NY trong ngành VLXD ở Việt Nam 200
3.4.1.1 Sự quyết tâm của ban lãnh đạo các doanh nghiệp 200
3.4.1.2. Đổi mới cơ cấu nguồn vốn phải thực hiện đồng bộ với quá trình tái cơ cấu hoạt động doanh nghiệp 201
3.4.2 Về phía Nhà nước 201
3.4.2.1 Cần thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán 201
3.4.2.2 Áp dụng các giải pháp đồng bộ nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp 202
3.4.2.3 Xây dựng và thực hiện việc quy hoạch, dự báo đối với ngành vật liệu xây dựng phù hợp hơn 203
KẾT LUẬN 205
TÀI LIỆU THAM KHẢO 208
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Ý nghĩa
DN Doanh nghiệp
VKD Vốn kinh doanh
VLXD Vật liệu xây dựng
NY Niêm yết
CCNV Cơ cấu nguồn vốn
VCSH Vốn chủ sở hữu
NPT Nợ phải trả
NNH Nợ ngắn hạn
NVLĐTX Nguồn vốn lưu động thường xuyên
KNTT Khả năng thanh toán
TSBQ Tài sản bình quân
TSCĐ Tài sản cố định
NWC Net Working Capital
WACC Chi phí sử dụng vốn bình quân
Rd Chi phí sử dụng nợ vay
Re Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
EBIT Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
NI Lợi nhuận sau thuế
BEP Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản
ROA Tỷ suất sinh lời VKD
ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu
EPS Thu nhập một cổ phần thường
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSDH Tài sản dài hạn
VLĐ Vốn lưu động
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thay đổi của nợ vay theo từng giai đoạn trong vòng đời của DN 36
Bảng 1.2. Tài sản và Nguồn vốn của TĐ Thép Nhật Bản 2014-2020 (triệu ¥) 58
Bảng 1.3. Mô hình tài trợ của Tập đoàn thép Nhật Bản 59
Bảng 1.4. Đánh giá tác động của cơ cấu nguồn vốn đến ROE của TĐ Thép NB 60
Bảng 1.5. Tài sản và nguồn vốn của Tập đoàn Siam Thái Lan (triệu bath) 62
Bảng 1.6. Mô hình tài trợ của Tập đoàn Siam Thái Lan 63
Bảng 1.7. Đánh giá tác động của cơ cấu nguồn vốn đến ROE của TĐ SIAM 64
Bảng 2.1. Tổng quan về mẫu nghiên cứu của luận án 78
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh bình quân của các DN NY trong ngành VLXD 85
Bảng 2.3. Tình hình chi trả cổ tức của các DN NY trong ngành VLXD 105
Bảng 2.4. Phân nhóm các DN NY trong ngành VLXD theo hệ số nợ 106
Bảng 2.5. Hệ số KNTT hiện thời của các DNNY trong ngành VLXD theo ngành hàng
.................................................................................................................................114
Bảng 2.6. Hệ số KNTT lãi vay của các DN NY trong ngành VLXD theo nhóm ngành
.................................................................................................................................117
Bảng 2.7. NWC của các DN NY trong ngành VLXD theo nhóm ngành 119
Bảng 2.8. Đòn bẩy tài chính của các DN NY trong ngành VLXD theo nhóm ngành
.................................................................................................................................122
Bảng 2.9. Tỷ suất sinh lời của nhóm DN thép theo hệ số nợ 125
Bảng 2.10. Tỷ suất sinh lời của nhóm DN xi măng theo hệ số nợ 126
Bảng 2.11. Tỷ suất sinh lời của nhóm DN gạch – đá theo hệ số nợ 126
Bảng 2.12. Đánh giá hiệu quả sử dụng nợ vay của các DN NY trong ngành VLXD
.................................................................................................................................127
Bảng 2.13. Giải thích các biến của mô hình định lượng 128
Bảng 2.14. Thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô hình 130
Bảng 2.15. Kết quả mô hình hồi quy trên toàn mẫu nghiên cứu 133
Bảng 2.16. Kết quả mô hình hồi quy trên toàn mẫu nghiên cứu (tiếp) 134
Bảng 2.17. Kết quả chạy hồi quy POOL OLS cho DNSX thép 135
Bảng 2.18. Kết quả hồi quy POOL OLS cho DN xi măng 136
Bảng 2.19. Kết quả hồi quy POOL OLS cho DN gạch-đá 137
Bảng 2.20. Kết quả mô hình điều chỉnh Hệ số nợ vay dạng tĩnh 138
Bảng 2.21. Kết quả điều chỉnh hệ số nợ ngắn hạn dạng tĩnh 139
Bảng 2.22. Kết quả điều chỉnh hệ số nợ dài hạn dạng tĩnh 140
Bảng 2.23. Tốc độ điều chỉnh CCNV theo CCNV mục tiêu của các DNNY ngành VLXD (Mô hình 5) 142
Bảng 2.24. Tốc độ điều chỉnh CCNV theo CCNV mục tiêu của các DNNY ngành VLXD (Mô hình 6-FEM) 143
Bảng 2.25. Tác động của hệ số nợ tổng quát (Hd) lên ROE – hồi quy GLS 144
Bảng 2.26. Tác động của hệ số nợ vay lên ROE – Hồi quy GLS 145
Bảng 2.27. Tác động của hệ số nợ ngắn hạn lên ROE &Tobin’s Q – Hồi quy GLS
.................................................................................................................................146
Bảng 2.28. Tác động của nợ dài hạn lên ROE – Hồi quy GLS 146
Bảng 2.29: Những nhân tố tác động đến quyết định huy động vốn của nhà quản trị
.................................................................................................................................149
Bảng 2.30: Những nguyên tắc tác động đến quyết định HĐV của nhà quản trị tài chính 150
Bảng 3.1. Chỉ số Z của các DN NY trong ngành VLXD NY giai đoạn 2009-2020
.................................................................................................................................197
Bảng 3.2. Thống kê số lượng DN VLXD NY theo giá trị hệ số Z 198
Bảng 3.3. Hệ số nợ khuyến nghị đối một số DN VLXD NY 198
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH
SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian huy động và sử dụng 21
Sơ đồ 1.2. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) theo hệ số nợ 26
Sơ đồ 1.3. Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế TNDN 28
Sơ đồ 1.4. Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế TNDN 29
Sơ đồ 1.5. Cơ cấu nguồn vốn tối ưu trong lý thuyết đánh đổi 30
Sơ đồ 1.6. Quy trình hoạch định CCNV mục tiêu từ góc độ chiến lược 48
Biểu đồ 3.3. Doanh thu và LNST của HPG giai đoạn 2010-2020185
Biểu đồ 3.4. Tương quan Hd-ROE của HPG 187
Sơ đồ 3.3. Chu kỳ tạo tiền mặt 191
HÌNH
Hình 2.1. Tổng tài sản bình quân của các DN NY trong ngành VLXD ở Việt Nam
...................................................................................................................................79
Hình 2.2. Tổng tài sản bình quân của các DN NY trong ngành VLXD theo quy mô 80
Hình 2.3. Tổng TSBQ của các DN NY trong ngành VLXD theo quan hệ sở hữu..81 Hình 2.4. Tổng TSBQ của các DN NY trong ngành VLXD theo ngành hàng 81
Hình 2.5. Tỷ trọng TSCĐ của các DN NY trong ngành VLXD 82
Hình 2.6. Tỷ trọng TSCĐ theo quy mô vốn kinh doanh 82
Hình 2.7. Tỷ trọng TSCĐ theo quan hệ sở hữu 83
Hình 2.8. Tỷ trọng TSCĐ theo ngành hàng 84
Hình 2.9. Khả năng thanh toán của các DN NY trong ngành VLXD 84
Hình 2.10. DTT và LNST bình quân của các DN NY trong ngành VLXD niêm yết 87
Hình 2.11. Một số chỉ tiêu về HQHĐ của các DN NY trong ngành VLXD 87
Hình 2.12. Hiệu quả hoạt động của các các DN NY trong ngành VLXD theo quy mô vốn 88
Hình 2.13. Hiệu quả hoạt động của các DN NY trong ngành VLXD 89
theo cơ cấu sở hữu 89
Hình 2.14. Hiệu quả hoạt động của các DN NY trong ngành VLXD 89
theo phân ngành 89
Hình 2.15. Biến động CCNV theo QHSH của các DN NY trong ngành VLXD 90
Hình 2.16. Hệ số nợ của các DN NY trong ngành VLXD theo quy mô vốn 90
Hình 2.17. Hệ số nợ của các DN NY trong ngành VLXD theo tính chất sở hữu 91
Hình 2.18. Hệ số nợ của các DN NY trong ngành VLXD theo ngành hàng 92
Hình 2.19. Cơ cấu nợ phải trả của các DN NY trong ngành VLXD theo thời gian 92 Hình 2.20. Tỷ trọng nợ ngắn hạn theo quy mô vốn kinh doanh 93
Hình 2.21. Tỷ trọng nợ ngắn hạn theo cơ cấu sở hữu 93
Hình 2.22. Tỷ trọng nợ ngắn hạn theo phân ngành 94
Hình 2.23. Cơ cấu nợ phải trả của các DN NY trong ngành VLXD theo tính chất 95 Hình 2.24. Tình hình VCSH của các DN NY trong ngành VLXD 96
Hình 2.25. Tình hình tăng vốn cổ phần của các DN NY trong ngành VLXD 97
Hình 2.26. CCNV của các DNNY ngành VLXD theo thời gian huy động và sử dụng
...................................................................................................................................97
Hình 2.27. Tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên theo quy mô 98
Hình 2.28. Tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên theo quan hệ sở hữu 99
Hình 2.29. Tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên theo ngành hàng 99
Hình 2.30. Biến động NVLĐTX của các DN NY trong ngành VLXD 100
Hình 2.31. NVLTĐX của các DN NY trong ngành VLXD niêm yết theo quy mô101 Hình 2.32. NVLĐTX của các DN NY trong ngành VLXD theo cơ cấu sở hữu ...101 Hình 2.33. NWC của các DN NY trong ngành VLXD theo phân ngành 102
Hình 2.34. Cơ cấu nguồn vốn theo phạm vi của các DN NY trong ngành VLXD.102 Hình 2.35. Tỷ trọng nguồn vốn bên trong theo quy mô 103
Hình 2.36. Tỷ trọng nguồn vốn bên trong theo cơ cấu sở hữu 103
Hình 2.37. Tỷ trọng nguồn vốn bên trong theo phân ngành 104
Hình 2.38. WACC của các DN NY trong ngành VLXD 107
Hình 2.39. Biến động Rd của các DN thép theo nhóm nợ 108
Hình 2.40. Biến động Re của các DN thép theo nhóm nợ 108
Hình 2.41. Biến động WACC của các DN thép theo nhóm nợ 109
Hình 2.42. Biến động Rd của các DN xi măng theo nhóm nợ 110
Hình 2.43. Biến động Re của các DN xi măng theo nhóm nợ 110
Hình 2.44. Biến động WACC của các DN xi măng theo nhóm nợ 111
Hình 2.45. Biến động Rd của các DN gạch ốp lát theo nhóm nợ 112
Hình 2.46. Biến động Re của các DN gạch – đá theo nhóm nợ 112
Hình 2.47. Biến động WACC của các DN gạch – đá theo nhóm nợ 113
Hình 2.48. Hệ số KNTT hiện thời của DN thép theo hệ số nợ 115
Hình 2.49. Hệ số KNTT hiện thời của DN xi măng theo hệ số nợ 116
Hình 2.50. Hệ số KNTT hiện thời của DN gạch – đá theo hệ số nợ 116
Hình 2.51. Hệ số KNTT lãi vay của DN thép theo hệ số nợ 117
Hình 2.52. Hệ số KNTT lãi vay của DN xi măng theo hệ số nợ 118
Hình 2.53. Hệ số KNTT lãi vay của DN gạch – đá theo hệ số nợ 119
Hình 2.54. NWC của DN thép theo hệ số nợ 120
Hình 2.55. NWC của DN xi măng theo hệ số nợ 120
Hình 2.56. NWC của DN gạch – đá theo hệ số nợ 121
Hình 2.57. Đòn bẩy tài chính của DN thép theo hệ số nợ 122
Hình 2.58. Đòn bẩy tài chính của DN xi măng theo hệ số nợ 123
Hình 2.59. Đòn bẩy tài chính của DN gạch – đá theo hệ số nợ 124
Hình 3.1.Tương quan ROE và Lev của DN xi măng 173
Hình 3.2.Hệ số nợ ngắn hạn và ROE DN thép 177
Hình 3.2. Dòng tiền của doanh nghiệp 191
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Vốn kinh doanh là tiền đề tiên quyết cho sự hình thành và phát triển của mọi doanh nghiệp nào. Để đảm bảo đủ lượng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện tốt khâu huy động và tổ chức nguồn vốn. Mỗi loại nguồn vốn sẽ có chi phí sử dụng, thời gian sử dụng, và phương thức huy động khác nhau. Các doanh nghiệp thường sử dụng phối hợp nhiều loại nguồn vốn, nhằm tạo ra một cơ cấu nguồn vốn hợp lý, tối ưu; không những giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sử dụng vốn bình quân mà còn gia tăng giá trị doanh nghiệp và tối đa hoá lợi ích cho các chủ sở hữu. Quyết định cơ cấu nguồn vốn là một trong ba quyết định tài chính chiến lược của doanh nghiệp, đảm bảo nguồn lực tài chính để thực hiện hoạt động đầu tư dài hạn, tạo ra giá trị kinh tế gia tăng cho doanh nghiệp và chủ sở hữu, duy trì sự an toàn tài chính cũng như đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Nghiên cứu về cơ cấu nguồn vốn hiện đại(*) chính thức được thúc đẩy sau khi Modigliani và Miller (1958) đưa ra mệnh đề về tác động của cơ cấu nguồn vốn đến giá trị doanh nghiệp. Trải qua hơn sáu thập kỷ, cơ cấu nguồn vốn tiếp tục là chủ đề nhận được sự quan tâm sâu sắc của nhiều nhà nghiên cứu, về cả khung lý thuyết nền tảng cũng như bằng chứng thực nghiệm. Các nghiên cứu đã làm sáng tỏ những lý thuyết liên quan đến cơ cấu nguồn vốn trong những bối cảnh nghiên cứu khác nhau. Đồng thời, các nghiên cứu cũng vận dụng các lý thuyết nền tảng để làm rõ hành vi của các nhà quản trị khi ra quyết định về cơ cấu nguồn vốn. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy sự đa dạng của cơ cấu nguồn vốn ở các quốc gia, các thị trường, các ngành nghề, các đặc điểm thể chế, các giai đoạn phát triển. Những kết quả này, không những khẳng định tính đặc thù của cơ cấu nguồn vốn, mà còn cho thấy sự cần thiết phải có thêm những nghiên cứu về cơ cấu nguồn vốn trong những điều kiện, bối cảnh, ngành nghề khác nhau nhằm cung cấp cái nhìn đa diện về cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp.
Việt Nam, với những đặc điểm riêng có về thể chế, tốc độ tăng trưởng, thị trường tài chính, chính sách kinh tế vĩ mô,…đã được nhiều học giả lựa chọn làm bối cảnh cho những nghiên cứu thực nghiệm về cơ cấu nguồn vốn. Những nghiên cứu này đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm về cơ cấu nguồn vốn tại Việt Nam thông qua làm rõ những nhân
(*) Nghiên cứu đầu tiên về cơ cấu nguồn vốn là của David Durand vào năm 1952. Trong nghiên cứu này, Durand đề xuất cách tiếp cận thu nhập thuần (net income approach) của cơ cấu nguồn vốn. Theo đó, doanh nghiệp có thể tăng giá trị hoặc giảm chi phí sử dụng vốn bằng cách sử dụng nợ vay. Trái lại, cách tiếp cận thu nhập hoạt động thuần (net operating approach) cho rằng doanh nghiệp không thể tăng giá trị thông qua điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn. Solomon năm 1963 đưa ra lý thuyết truyền thống của cơ cấu nguồn vốn khi cho rằng quan điểm chi phí sử dụng vốn của một công ty độc lập với cấu trúc tài chính là không phù hợp. Tồn tại điểm mà chi phí sử dụng nợ vay cận biên có thể cao hơn, bằng, hoặc thấp hơn chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp. Nói cách khác, tồn tại cơ cấu nguồn vốn tối ưu khi chi phí cận biên sử dụng nợ vay bắt đầu cao hơn chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp.