Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp niêm yết trong ngành vật liệu xây dựng ở Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH




PHẠM MINH ĐỨC


CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH VẬT LIỆU

XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp niêm yết trong ngành vật liệu xây dựng ở Việt Nam - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH




PHẠM MINH ĐỨC


CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH VẬT LIỆU

XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 9.34.02.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. Nguyễn Đình Kiệm

2. TS. Nguyễn Hồ Phi Hà

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


Tác giả luận án


Phạm Minh Đức

LỜI CẢM ƠN


Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc Học viện Tài chính, của tập thể lãnh đạo và các thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Tài chính doanh nghiệp, Bộ môn Tài chính doanh nghiệp- Học viện Tài chính, đặc biệt là công lao hướng dẫn tận tình, chu đáo của tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm và TS. Nguyễn Hồ Phi Hà. Em xin được gửi tới các thầy, cô lời cảm ơn trân trọng nhất.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và những tư liệu quý báu được cung cấp từ các nhà quản lý doanh nghiệp, các cán bộ tại các doanh nghiệp vật liệu xây dựng.

Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Tài chính doanh nghiệp và Lãnh đạo Bộ môn Tài chính doanh nghiệp đã tạo những điều kiện tốt nhất, đã hỗ trợ về mặt chuyên môn và tình thần để tác giả hoàn thành luận án này.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, ủng hộ và chia sẻ những khó khăn để tác giả hoàn thành tốt luận án.


Tác giả luận án


Phạm Minh Đức

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii

DANH MỤC BẢNG ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH xi

SƠ ĐỒ xi

HÌNH xii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN DOANH NGHIỆP

......................................................................................................................... 17

1.1. Nguồn vốn của doanh nghiệp 17

1.1.1. Khái niệm nguồn vốn của doanh nghiệp 17

1.1.2. Phân loại nguồn vốn 17

1.2. Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 22

1.2.1. Khái niệm cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 22

1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 23

1.2.2.1. Căn cứ theo quan hệ sở hữu: 23

1.2.2.2 Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng: 25

1.2.2.3. Căn cứ theo phạm vi sử dụng vốn 25

1.2.3. Một số lý thuyết cơ bản về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 25

1.2.3.1. Lý thuyết cơ cấu nguồn vốn tối ưu (Opitmal capital structure) 25

1.2.3.2. Lý thuyết của Modigliani và Miller (M&M) 26

1.2.3.3. Lý thuyết đánh đổi (Trade – Off theory) 29

1.2.3.4. Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory) 31

1.2.3.5. Lý thuyết thời điểm thị trường (Market Timing Theory) 32

1.2.3.6. Lý thuyết đại diện (Agency Theory) 33

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 35

1.2.4.1 Các nhân tố bên trong 35

1.2.4.2 Các nhân tố bên ngoài 39

1.2.5. Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 41

1.2.5.1. Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp 41

1.2.5.2. Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến rủi ro tài chính của doanh nghiệp

........................................................................................................................44

1.2.5.3. Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

........................................................................................................................45

1.3. Hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu của doanh nghiệp 46

1.3.1. Khái niệm cơ cấu nguồn vốn mục tiêu 46

1.3.2. Tầm quan trọng của việc hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu 46

1.3.3. Các nguyên tắc cơ bản hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu 47

1.3.4. Trình tự và phương pháp hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu cho doanh nghiệp 48

1.3.4.1. Thực hiện dự báo tài chính để ước tính thặng dư/thâm hụt tài chính

........................................................................................................................49

1.3.4.2. Xác định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu 50

1.3.4.3. Phát triển và thử nghiệm cơ cấu vốn mục tiêu 53

1.3.4.4. Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn 54

1.4. Kinh nghiệm hoạch định cơ cấu nguồn vốn của một số DN VLXD trên thế giới và bài học cho DN VLXD NY tại Việt Nam 56

1.4.1 Cơ cấu nguồn vốn của một số Tập đoàn VLXD lớn trên thế giới 56

1.4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn Thép Nhật Bản – Nippon Steel Corporation 56

1.4.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn Xi măng Siam Thái Lan 61

1.4.2. Tổng hợp kinh nghiệm của các nhà quản trị về cơ cấu nguồn vốn và hoạch định cơ cấu nguồn vốn 64

1.4.2.1. Kinh nghiệm của các GĐTC tại Hy Lạp*64

1.4.2.2. Kinh nghiệm của các GĐTC tại Sri Lan-ka***67

1.4.2.3. Kinh nghiệm của GĐTC tại khu vực Trung Đông****68

1.4.2.4. Kinh nghiệm của các GĐTC tại khu vực châu Âu*****69

1.4.3. Bài học kinh nghiệm dành cho các DN NY trong ngành VLXD ở Việt Nam

............................................................................................................................70

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM

......................................................................................................................... 72

2.1 Tổng quan về các các doanh nghiệp niêm yết trong ngành vật liệu xây dựng ở Việt Nam 72

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng ở Việt Nam 72

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trong ngành VLXD ở Việt Nam 74

2.1.3. Tổng quan về mẫu nghiên cứu 77

2.1.3.1. Căn cứ chọn mẫu nghiên cứu trong luận án 77

2.1.3.2. Phân loại mẫu nghiên cứu 79

2.1.3.3. Tình hình tài chính của các DN NY trong ngành VLXD ở Việt Nam

........................................................................................................................79

2.2. Thực trạng cơ cấu nguồn vốn của các các DN NY trong ngành VLXD ở Việt Nam 90

2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn của các DN NY trong ngành VLXD 90

2.2.1.1. Thực trạng cơ cấu nguồn vốn của các DN NY trong ngành VLXD theo quan hệ sở hữu vốn 90

2.2.1.2. Thực trạng cơ cấu nguồn vốn của các DN NY trong ngành VLXD theo thời gian huy động và sử dụng 97

2.2.1.3. Thực trạng CCNV của các DN NY trong ngành VLXD theo phạm vi

......................................................................................................................102

2.2.2. Đánh giá tác động của cơ cấu nguồn vốn đến hoạt động của các DN NY trong ngành VLXD. 106

2.2.2.1. Tác động của CCNV đến chi phí sử dụng vốn của các DN NY trong ngành VLXD 106

2.2.2.2. Tác động của CCNV đến rủi ro tài chính của các DN NY trong ngành VLXD 114

2.2.3. Nghiên cứu định lượng về cơ cấu nguồn vốn của các DNNY ngành VLXD

..........................................................................................................................127

2.2.3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn của các DN NY trong ngành VLXD 127

2.2.3.2. Cơ cấu nguồn vốn mục tiêu và hành vi điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn của nhà quản trị 137

2.2.3.3. Tác động của CCNV đến TSSL của các DNNY ngành VLXD 144

2.2.4. Quyết định cơ cấu nguồn vốn của các nhà quản trị tài chính tại các DN NY trong ngành VLXD 147

2.2.4.1. Cách thức huy động vốn của các nhà quản trị tài chính 147

2.2.4.2. Những nhân tố tác động đến quyết định huy động vốn của các nhà quản trị tài chính 149

2.2.4.3. Những nguyên tắc cần tuân thủ khi hoạch định CCNV của các nhà quản trị tài chính 150

2.2.4.4. Đánh giá hệ số nợ mục tiêu và kỳ vọng về lãi suất vay vốn của các nhà quản trị tài chính 151

2.3. Đánh giá chung về cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp VLXD niêm yết giai đoạn 2009-2020 152

2.3.1. Những điểm đã đạt được 152

2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 154

2.3.2.1 Những hạn chế còn tồn tại trong CCNV của các DN NY trong ngành VLXD ở Việt Nam 154

2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế 155

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU NGUỒN VỐN CHO CÁC DNNY TRONG NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 158

3.1. Bối cảnh kinh tế xã hội và định hướng phát triển lĩnh vực vật liệu xây dựng tại Việt Nam giai đoạn 2020-2030 158

3.1.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô 158

3.1.1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới 158

3.1.1.2. Tình hình kinh tế Việt Nam 160

3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển ngành VLXD ở Việt Nam 163

3.1.2.1 Quan điểm phát triển ngành VLXD ở Việt Nam 163

3.1.2.2. Mục tiêu phát triển ngành VLXD ở Việt Nam 163

3.1.2.3. Định hướng phát triển ngành VLXD ở Việt Nam 163

3.2. Quan điểm hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn của các DN NY trong ngành VLXD ở Việt Nam 167

3.2.1. Quan điểm hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn của các DN NY trong ngành VLXD ở Việt Nam. 167

3.2.1.1. Đảm bảo sự phù hợp với bối cảnh KTXH và chu kỳ kinh doanh của ngành 167

3.2.1.2. Đảm bảo vận dụng linh hoạt và hài hoà những lý thuyết về CCNV trong thực tiễn 168

3.2.1.3. Đảm bảo sự nhất quán với chiến lược và sự phù hợp với vòng đời của doanh nghiệp 168

3.2.1.4. Hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn phải đảm bảo tính khả thi với điều kiện thực tiễn của DN 169

3.2.2. Nguyên tắc cơ bản hoạch định cơ cấu nguồn vốn của các DN ngành VLXD

..........................................................................................................................169

3.2.2.1. Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận trong hoạch định cơ cấu nguồn vốn 169

3.2.2.2. Nguyên tắc tương thích giữa huy động và sử dụng vốn 170

3.2.2.3. Hoạch định chính sách huy động vốn phải hướng tới lợi ích của cổ đông 170

3.2.2.4. Hoạch định chính sách huy động vốn phải được xem xét trên cơ sở khả năng huy động vốn từ các nguồn vốn của doanh nghiệp 170

3.2.2.5. Chỉ huy động vốn vay trong điều kiện khả năng sinh lời của tài sản lớn hơn chi phí sử dụng nợ vay 171

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/02/2023