Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng Acacia mangium Wild và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống - 8


Chương 4 - Kết luận, Tồn tại và khuyến nghị


4.1. Kết luận


1. Các cây trội Keo tai tượng được chọn đều có độ lệch chuẩn trên 1,5 lần so với giá trị trung bình của lâm phần.

2. Kết quả phân loại gỗ bằng phương pháp mục trắc về độ xốp tương đối phù hợp với kết quả phân tích cơ lý gỗ, gỗ quan sát là xốp có khối lượng thể tích thấp hơn gỗ quan sát là đanh.

3. Về các tính chất cơ lý gỗ của các dòng Keo tai tượng:


+ 9 dòng Keo tai tượng có khối lượng thể tích từ 580 - 798kg/m3, tương

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 69 trang tài liệu này.

đương hoặc lớn hơn giá trị trung bình của Keo tai tượng nói chung.


Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng Acacia mangium Wild và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống - 8

+ Tỷ lệ gỗ lõi của các dòng Keo tương đối cao (từ 76,9% đến 89,8%).


+ Gỗ của 9 dòng Keo tai tượng đều thích hợp để sản xuất đồ mộc.


4. Cắt tạo chồi ở vị trí 3 và 4 cho các cây trội Keo tai tượng 10 - 13 tuổi có tỷ lệ ra chồi cao (82,6 - 90,9%). Phương pháp cắt thân ở độ cao 1,2m và 2,5m có tỷ lệ ra chồi rất thấp và rất ít hom.

5. Về khả năng dẫn dòng và giâm hom:


+ Keo tai tượng ở tuổi thành thục có thể dẫn dòng bằng phương pháp giâm hom. Tuy nhiên, khả năng ra rễ phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của từng cây.

+ Nhìn chung khả năng nhân giống của các dòng Keo tai tượng rất thấp, chỉ có một số dòng có tỷ lệ ra rễ khá cao như K83 C, K98 C, K101 và K102 với tỷ lệ hom ra rễ trên 80%.

+ Các hom thu ở vị trí dưới tán (vị trí 3) có tỷ lệ ra rễ cao hơn hom thu ở vị trí 4 phía trên ngọn.


6. Về phân tích chỉ thị phân tử:


+ Các dòng Keo tai tượng nghiên cứu có mức độ đa dạng di truyền thấp.


+ Xuất xứ carwell (C1) có quan hệ di truyền xa hơn cả so với các xuất xứ khác và các dòng Keo tai tượng khác. Với mồi lục lạp trml có thể nhận biết được các dòng K79, K80, K81, K86, K88, K90, K91, K92, K96, K97,

K100 là xuất xứ carwell.

4.2. Tồn tại


- Do không đủ kinh phí nên đề tài chưa phân tích các tính chất cơ lý gỗ cho tất cả các dòng Keo tai tượng đã dẫn dòng thành công.

- Do lượng hom của mỗi dòng không nhiều nên đề tài chưa thí nghiệm giâm hom với các loại thuốc kích thích ra rễ ở các nồng độ khác nhau.

- Đề tài mới dừng lại ở giai đoạn đầu của một quy trình chọn tạo giống (đề tài cấp cơ sở của Viện chỉ nghiên cứu sơ bộ ban đầu trong 3 năm từ 2005 - 2007).

4.3. Khuyến nghị


+ Để tạo chồi cho các cây trội Keo tai tượng ở độ tuổi thành thục nên áp dụng phương pháp cắt cành (vị trí 3).

+ Có thể dẫn dòng Keo tai tượng ở tuổi 10 - 13 bằng phương pháp giâm hom.

+ Các cặp bố mẹ có khoảng cách di truyền giống nhau không được trồng cạnh nhau khi xây dựng vườn giống.


Tài liệu tham khảo


Tài liệu tiếng Việt


1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2003), Tuyển tập tiêu chuẩn công nghiệp rừng Việt Nam, tập 1, Xưởng in Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trang 38.

2. Nguyễn Văn Chiến (2003), “Giâm hom lá các loài keo Acacia - một kỹ thuật nhân giống mới nhiều triển vọng”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (5), Tr 623 - 625.

3. ChÝnh Phđ, Báo cáo kết quả thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai

đoạn 1998 - 2005 và nhiệm vụ, giải pháp thực hiện giai đoạn 2006 - 2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 145/BC - CP ngày 3 tháng 11 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ.

4. ChÝnh Phđ, Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ - TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ.

5. Trần Văn Chứ (2004), “Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng vào sản xuất ván ghép thanh”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (12), Tr 1766 - 1768.

6. Trần Văn Chứ (2006), “Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng vào sản xuất ván LVL”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (82), Tr 92 - 94.

7. Nguyễn Việt Cường (2006), Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2001 - 2005,

đề tài “Nghiên cứu lai tạo giống một số loài keo, bạch đàn, tràm, thông”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 154 trang.

8. Nguyễn Quang Dương (2005), “Định hướng nghiên cứu tái sinh tự nhiên loài Keo tai tượng”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (10), Tr 57 - 58.

9. Hoàng Sỹ Động (2004), “Gỗ xuất khẩu nhìn từ góc độ lâm nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (10), Tr 1421 - 1422.


10.Lê Đình Khả (1996), Báo cáo tổng kết đề tài KN 03 - 03 “Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống cây rừng

được cải thiện”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 63 trang.

11.Lê Đình Khả (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, tập 2, NXB Nông Nghiệp, 184 trang.

12.Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh (2001), “Về cải thiện giống cây rừng ở nước ta trong những năm gần đây”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (11), Tr 818 - 820.

13.Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai (2001), “øng dụng công nghệ sinh học trong cải thiện giống cây rừng”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (11), Tr 819 - 820.

14.Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 292 trang.

15.Đoàn Thị Mai, Lương Thị Hoan, Lê Sơn (2004), “Một số kết quả ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống cây lâm nghiệp”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (4), Tr 26 - 28.

16.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), “Keo tai tượng ở các nước nhiệt đới và ở Việt Nam”, Tạp chí lâm nghiệp (10), Tr 8 - 10.

17.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992), “Các loài keo Acacia gây trồng có triển vọng ở miền Bắc nước ta”, Tạp chí lâm nghiệp (1), Tr 22 - 25.

18.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1993), “Tiềm năng làm nguyên liệu giấy của các loài keo Acacia”, Tạp chí lâm nghiệp (1), Tr 20 - 22.

19.Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000), Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ keo Acacia vùng thấp ở Việt Nam, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 25 trang.

20.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

21.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài keo Acacia ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 132 trang.

22.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), “Kết quả bước đầu đánh giá đa dạng di truyền của ba xuất xứ Lim xanh bằng chỉ thị RADP và AND lục lạp”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (65), Tr 62, 80 - 81.


23.Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Thuý Hạnh, Nguyễn Đức Thành (2006), “Kết quả phân tích đa dạng di truyền loài Sao lá hình tim (Hopea Cordata Vidal) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) bằng chỉ thị phân tử”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (84), Tr 75 - 77.

24.Nguyễn Trọng Nhân (2003), “Xác định khuyết tật gỗ của một số loài keo làm nguyên liệu sản xuất đồ mộc xuất khẩu”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (12), Tr 1567 - 1568.

25.Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Quang Đức (1994), “Về xuất xứ keo lá to trồng ở vùng nguyên liệu giấy”, Tạp chí lâm nghiệp (3), Tr 12 - 13.

26.Huỳnh Đức Nhân (2007), “nh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến sinh trưởng của rừng trồng cây nguyên liệu giấy”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (101, 102), Tr 104 - 105.

27.Nguyễn Hữu Thiện (2005), “Thăm dò xác định trữ lượng gỗ rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) dưới tác động của phương thức khai thác trung gian tại Kim Bôi, Hoà Bình”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (67), Tr 81 - 82.

28.Hà Huy Thịnh (2002), “Góp phần cung cấp giống có năng suất cao cho một số loài cây trồng rừng chủ lực”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (1), Tr 22 - 26.

29.Hà Huy Thịnh (2006), Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2001 - 2005, đề tài “Nghiên cứu chọn, tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 124 trang.

30.Lưu Đức Thống (2005), “Một số ý kiến về trồng rừng Keo tai tượng và Keo lai hiện nay”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2), Tr 77 - 81.

31.Đào Xuân Thu (2006), “Nghiên cứu công nghệ biến tính gỗ Keo tai tượng bằng Amoniac”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (79), Tr 114

- 115.

32.Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2002), “Khả năng gây trồng một số loài keo ở vùng núi tỉnh An Giang”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2), Tr 163 - 164.


33.Kiều Thanh Tịnh (2005), “Nghiên cứu kỹ thuật tái sinh tự nhiên và nuôi dưỡng rừng Keo tai tượng sau khai thác ở vùng Đông Nam Bộ”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (1), Tr 8 - 13.

34.Nguyễn Hải Tuất và Ngô Kim Khôi, (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy tính, Nhà xuất bản nông nghiệp. 127 trang.

35.Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi, (2006), Phân tích thống kê trong lâm nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp. 324 trang.


Tài liệu tiếng Anh


36.Arif Nirsatmanto, (2003), Trend of within - plot selection practiced in two seedling seed orchards of Acacia mangium in Indonesia, The third country training programme - 2006 Tree improvement for fast growing species, Jogjakarta, Indonesia, 8 pages.

37.Arif Nirsatmanto, (2005), Breeding stralegy and the implementation in forest trees, The third country training programme - 2006 Tree improvement for fast growing species, Jogjakarta, Indonesia, 18 pages.

38.Khamis bin Selamat, (1991), Trials of Acacia mangium at the Sabah Forestry Development Authority, Turnbull, J.W. (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 224 - 226.

39.Le Dinh Kha and Nguyen Hoang Nghia, (1991), Growth of some Acacia Species in Vietnam, Turnbull, J.W. (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 173 - 176.

40.Harwood, C.E. and William, E.R., (1991), A Review of Provenance Variation in Growth of Acacia mangium, Breeding technologies for tropical Acacias, Carron, L.T., and Aken, K.M. (ed…), ACIAR Proceedings No.37, p 22 - 30.

41.Lee, S.L., Wickneswari, R., Mahani, M.C. and Zakri, A.H., (2000):

Biotropica 32 (4a): p 693, 702.


42.Mead, D.J. and Miller, R.R., (1991), The Establishment and tending of Acacia mangium, Turnbull, J.W. (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 116 - 122.

43.Moran, G.F., Mouna, O. and Bell, J.C., (1989), Acacia mangium, A Tropical forest Tree of the Coastal Lowland with Low genetic Diversity, Evolution, 43(1), p 231 - 235.

44.Nicolosi, E., Deng, Z.N., Gentile, A., La Malfa, S., Continella G and Tribulato, E., (2000): Theor. Appr. Genet, 100p, 1155 - 1166.

45.Huynh Duc Nhan and Nguyen Quang Duc (1997), Acacia species and provenance trials in Central Northern Vietnam, Recent developments in Acacia planting, Turnbull, J.W., Crompton, H.R. and Pinyopusarerk, K. (ed…), ACIAR Proceedings No.82, p 143 - 147.

46.Simpson, J.A., Dart, P. and McCourt, G., (1997), Diagnosis of Nutrient Status of Acacia mangium, Recent developments in Acacia planting, Turnbull, J.W., Crompton, H.R. and Pinyopusarerk, K. (ed…), ACIAR Proceedings No.82, p 252 - 257.

47.Turnbull, J.W., (ed…), (1987), Australian Acacias in Developing Countries, ACIAR Proceedings No.16,196p.

48.Werren, M., (1991), Plantation development of acacia mangium in Sumatra, Turnbull, J.W., (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 107 - 109.

49.William, E.R. and Matheson, A.C., (1994), Experimental Design and Analysis for Use in Tree Improvement, CSIRO, Melbourne and ACIAR, Canberra, 174 p.

50.Wong, C.Y. and Haines, R.J., (1991), Multiplication of families of acacia mangium and A. auriculiformis by cuttings from young seedlings, Breeding technologies for tropical Acacias, Carron, L.T. and Aken, K.M., (ed…), ACIAR Proceedings No.37, p 112 - 114.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/01/2023