Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - 26


Phlc 20. Tác động ca EHP ti cán cân thương mi

Đơn vị: Triệu đôla Mỹ



2007

2008

VNM

THA

RASE

CHN

ROW

VNM

THA

RASE

CHN

ROW

v_f

70.18

-4.07

-0.98

-42.60

-24.08

63.36

-3.56

0.76

-35.32

-27.34

anp

2.18

0.25

-0.05

-1.15

-1.48

1.86

0.59

-0.01

-0.90

-1.84

fsh

0.20

-0.04

0.07

-0.01

-0.29

0.09

-0.02

0.12

0.07

-0.33

meat

-4.15

0.81

4.64

1.35

-3.19

-5.92

1.12

6.94

1.05

-4.00

food

-40.67

2.54

0.34

8.21

30.98

-36.71

1.91

-1.17

7.41

29.92

Mnfcs

-25.47

-0.26

-2.95

12.00

17.79

-21.39

-0.55

-4.38

8.07

19.31

Svces

-9.10

-0.25

-0.27

-0.05

9.58

-11.03

-0.27

-0.45

-0.12

12.74

Cán cân thương mi

-6.85

-1.01

0.79

-22.24

29.31

-9.73

-0.78

1.79

-19.75

28.46

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 214 trang tài liệu này.

Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - 26

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả (2006)



Vmt cán cân thương mi, kết quả đánh giá cho thy Vit Nam được li tEHP. Kết quả đánh giá cho thấy Việt Nam là quốc gia có mức thâm hụt thương mại lớn thứ hai. Trung Quốc chịu thâm hụt cán cân thương mại lớn nhất. Tuy nhiên, nếu xem xét cẩn trọng kết quả này ta thấy thâm hụt thương mại của Việt Nam chủ yếu ở hai ngành là các sản phẩm nông nghiệp khác (Food) và ngành khoáng sản và công nghiệp chế biến (Mnfcs). Đây là hai ngành mà mức thuế hiện tại đã ở mức 0%. Nói cách khác, hai ngành này không chịu tác động trực tiếp của EHP. Đối với các ngành chịu tác động trực tiếp từ EHP thì Việt Nam có thặng dư về thương mại, đặc biệt là ngành rau củ quả (v_f). Phụ lục cũng cho thấy ngành rau củ quả (v_f) của Việt Nam có mức thặng dư cao trong khi tất cả các quốc gia khác đều bị thâm hụt. Chỉ duy nhất ngành thịt gia súc (meat) nằm trong điều chỉnh của EHP là gây thâm hụt thương mại của Việt Nam.


Phlc 21. Tác động ca EHP ti thay đổi hsthương mi


Vùng

2007

2008

VNM

0.15

0.13

THA

-0.00

-0.00

RASE

0.00

0.00

CHN

-0.00

-0.00

ROW

-0.00

-0.00

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả (2006)



Hsthương mi (terms of trade) ca Vit Nam được ci thin dưới tác động ca EHP. Theo kết quả đánh giá, Việt Nam là quốc gia duy nhất có hệ số thương mại được cải thiện dưới tác động của Chương trình thu hoạch sớm. Hệ số thương mại của Thái Lan, Trung Quốc, các nước khác ngoài ASEAN chịu tác động tiêu cực. Nói cách khác, chỉ số về hệ số thương mại của các nước này bị giảm do tác động của EHP.


Phlc 22. Tác động ca EHP ti khi lượng hàng xut nhp khu


Vùng

2007



2008


Xuất khẩu

Nhập khẩu

Xuất khẩu

Nhập khẩu

VNM

0.03

0.14

0.11

0.19

THA

0.00

0.00

-0.00

0.00

RASE

-0.00

-0.00

-0.00

-0.00

CHN

0.01

0.01

0.01

0.01

ROW

0.00

-0.00

0.00

-0.00

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả (2006)


Khi lượng xut khu và khi lượng nhp khu hàng hoá ca Vit Nam chu tác động nhiu ca EHP. So với các quốc gia và khu vực khác, khối lượng xuất khẩu và khối lượng nhập khẩu của Việt Nam đều tăng. Tuy nhiên, khối lượng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam tăng ít hơn khối lượng nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/09/2022