Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - 24



Phlc 7. Chính sách thương mi quc tế ca Vit Nam giai đon khi

động hi nhp (1992-2000)


Năm Ni dung




1992

Hệ thống thuế quan hài hoà bắt đầu được áp dụng.


Áp dụng hạn ngạch xuất khẩu dệt may và giảm thuế nhập khẩu một số mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định khung ký với Liên minh châu Âu.


1993

Dỡ bỏ các giấy phép vận chuyển hàng xuất khẩu, áp dụng giấy phép 6 tháng cho 22 mặt hàng xuất khẩu.

Cho phép nợ thuế đầu vào xuất khẩu 90 ngày


Bổ sung thuế xuất nhập khẩu và thuế doanh thu với các hàng đi đường. Áp dụng hệ thống khai báo hải quan Liên hợp quốc

Bãi bỏ giấy phép nhập khẩu với hầu hết mặt hàng (trừ 15 mặt hàng)



1994

Trách nhiệm đề xuất chính sách thuế xuất nhập khẩu chuyển từ Bộ Tài chính sang cho Bộ Thương mại.

Các bước xin giấy phép xuất nhập khẩu giảm từ 3 xuống 2 bước. Chỉ áp dụng giấy phép vận chuyển hàng hoá cho gạo, gỗ và dầu mỏ.

Chỉ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu với một mặt hàng là gạo.



1995

Tăng thuế xuất khẩu với 11 mặt hàng; giảm các mức thuế doanh thu từ 18 xuống 11; công bố danh mục CEPT 1996.

Bãi bỏ hầu hết các loại giấy phép nhập khẩu chuyến. Hạn ngạch nhập khẩu chỉ còn áp dụng với 7 mặt hàng.


1996

Thuế ô tô nhập khẩu giảm song thuế tiêu thụ đặc biệt tối đa tăng từ 80% lên 100%; công bố danh mục CEPT 1997.

Giảm phạm vi các doanh nghiệp FDI được miễn thuế nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu chỉ còn áp dụng với 6 mặt hàng.


Dỡ bỏ kiểm soát buôn bán gạo nội địa và các doanh nghiệp tư nhân được quyền xuất khẩu gạo.


1997

Cấm nhập khẩu đường; tăng số lượng hàng hoá kiểm soát bằng hạn ngạch vì lý do cân

đối tự nhiên.


Cấm nhập khẩu tạm thời nhiều hàng tiêu dùng và sau đó dỡ bỏ lệnh cấm. Áp dụng hệ thống dán tem hàng nhập khẩu nhằm chống buôn lậu.

Các doanh nghiệp FDI được xuất khẩu những hàng hoá không có trong giấy phép đầu tư.

Mức thuế suất cao nhất giảm xuống còn 60%; Giới thiệu lộ trình không chính thức CEPT 2006; Chủ yếu quản lý nhập khẩu qua thuế (hơn là hạn ngạch và giấy phép).

Doanh nghiệp tư nhân được xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón.



1998

Doanh nghiệp trong nước được xuất khẩu trực tiếp không cần giấy phép. Yêu cầu doanh nghiệp bán một phần ngoại hối từ tài khoản ngoại hối.

Cấm nhập khẩu rượu.


Bãi bỏ việc áp dụng tính giá nhập khẩu tối thiểu.


Sửa đổi luật thuế xuất nhập khẩu và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá và trợ cấp.

Sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt (tăng thuế xe máy nội địa, tăng thuế với hàng xa xỉ) Hoàn toàn bãi bỏ các yêu cầu về giấy phép của Bộ Thương mại.

1999 Nghị định 16 CP quy định về thủ tục hải quan, giám sát hải quan và lệ phí hải quan.


Doanh nghiệp FDI khi nhập khẩu vẫn phải xuất trình kế hoạch nhập khẩu và phê duyệt của Bộ Thương mại hoặc cơ quan được uỷ quyền.

2000

Riêng đối với phụ tùng thay thế, doanh nghiệp FDI được nhập trực tiếp không cần xin phép Bộ Thương mại.

Quy định chi tiết thi hành luật thuế giá trị gia tăng.


Nguồn: Trích dẫn từ [114] và tác giả thu thập từ các văn bản trên trang web của Tổng cục hải quan (2005).


Phlc 8. Chính sách thương mi quc tế ca Vit Nam giai đon tăng cường hi nhp (2001-2005)

Năm Ni dung


2001 Thông qua Luật hải quan


Mọi doanh nghiệp đều được xuất nhập khẩu mọi loại hàng hoá trừ các hàng hoá bị cấm xuất, cấm nhập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Việc xuất khẩu không hạn chế theo ngành nghề ghi trong giấy phép kinh doanh nhưng việc nhập khẩu phải theo ngành nghề ghi trong giấy phép kinh doanh.

Ban hành 7 hàng hoá cấm xuất khẩu và 11 hàng hoá cấm nhập khẩu và danh mục hàng hoá thuộc 7 chuyên ngành quản lý với các hình thức quản lý bao gồm quy định điều kiện hoặc tiêu chuẩn, chứng nhận hợp chuẩn, giấy phép khảo nghiệm, chỉ định doanh nghiệp được phép nhập khẩu, phê duyệt nội dung, cấp giấy phép nhập khẩu, hồ sơ nguồn gốc, hay cấm xuất cấm nhập.

Quản lý theo giấy phép hàng dệt may và hàng theo các điu ước quc tế mà Vit Nam cam kết.

2002 Áp dụng tính thuế nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thương


Sửa đổi, bổ sung mã số, tên gọi và thuế suất một số hàng hoá thực hiện CEPT 2002


Ban hành pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc(MFN) và đối xử quốc gia (NT) trong thương mại quốc tế hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ.

Ban hành pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam. Ban hành Nghị định về trị giá tính thuế nhập khẩu theo điều VII GATT.

Ban hành Danh mục hàng hoá và thuế suất thuế nhập khẩu để thực hiện lộ trình giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định hàng dệt-may mặc ký giữa Việt Nam và EU cho giai đoạn 2002 – 2005.

Ban hành bảng giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu không thuộc danh mục mặt hàng nhà nước quản lý giá tính thuế, không đủ điều kiện áp giá theo giá ghi trên hợp đồng.

2003 Quy định về phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo hệ thống hài hoà HS.



Ban hành Danh mục hàng hoá và thuế suất của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEPT/AFTA cho các năm 2003-2006.

Sửa đổi bổ sung một số điều của luật thuế tiêu thụ đặc biệt theo đó 14 hàng hoá và dịch vụ chịu thuế này.

Miễn thuế VAT với hàng chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, quá cảnh và hàng xuất khẩu.

Bãi bỏ áp dụng giá tính thuế nhập khẩu tối thiểu đối với mặt hàng rượu và đồ uống có cồn, có nguồn gốc từ EU.

Ban hành Biểu thuế thuế nhập khẩu ưu đãi thay thế cho biểu 1998 với một số xe ô tô

đã qua sử dụng, bộ linh kiện ô tô, xăng dầu.


Ban hành Danh mục hàng hoá và thuế suất thuế nhập khẩu để thực hiện lộ trình giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định Buôn bán Hàng dệt, may ký giữa Việt Nam và EU cho giai đoạn 2003-2005.

2004 Tăng cường thủ tục nhập khẩu xăng dầu và tạm nhập tái xuất tăng dầu.

Ban hành Danh mục hàng hoá và thuế suất thuế nhập khẩu để thực hiện lộ trình giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định về thương mại hàng dệt, may Việt Nam – Hoa Kỳ cho giai đoạn 2003-2005.

Ban hành Danh mục hàng hoá và thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam để thực hiện Chương trình thu hoạch sớm theo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc.

Sửa đổi thuế suất thuế nhập khẩu một số mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá và thuế suất của Việt Nam thực hiện Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước ASEAN cho các năm 2003 - 2006.

Thu lệ phí hạn ngạch hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ.


2005 Bãi bỏ lệ phí hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt, may sang thị trường EU và Canada


Thực hiện cam kết về tiếp cận thị trường với EU và Hiệp định dệt may với Hoa Kỳ cho năm 2005.

Điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng linh kiện, phụ tùng điện tử.


Bãi bỏ thuế suất nhập khẩu để áp dụng hạn ngạch với 6 mã hàng.


Giảm thuế suất thuế nhập khẩu một số mặt hàng để thực hiện thoả thuận giữa Việt Nam và Thái Lan liên quan đến việc Việt Nam hoãn thực hiện Hiệp định CEPT của các nước ASEAN đối với một số mặt hàng phụ tùng, linh kiện xe máy và xe ô tô tải nhẹ nguyên chiếc.

Sửa đổi, bổ sung Danh mục hàng hoá và thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam để

thực hiện CEPT của các nước ASEAN cho các năm 2005 – 2013.


Thực hiện minh bạch hoá thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu các mặt hàng quản lý theo chuyên ngành.

Bãi bỏ hạn ngạch thuế quan đối với bốn mặt hàng. Quốc hội thông qua Luật thuế xuất nhập khẩu

Ban hành quy trình xét miễn thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu, giảm thuế, hoàn thuế, không thu thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

2006 Thành viên thứ 150 của WTO


Các nghị định triển khai thực hiện Lut Thương mi (các hoạt động về mua bán hàng hoá quốc tế, xúc tiến thương mại, nhượng quyền thương mại, kinh doanh dịch vụ giám định, xuất xứ hàng hoá, chức năng nhiệm cụ của Hội đồng cạnh tranh)

Hướng dẫn thi hành chi tết hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài đối với hàng hoá thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ Bưu chính, Viễn thông

Điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng linh kiện, phụ tùng điện tử

Điều chỉnh hạn ngạch thuế quan với hàng hoá có xuất xứ từ Lào Cho phép nhập khẩu ô tô cũ, thuế tuyệt đối đối với ô tô cũ

Thành lập Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp của Bộ Thương mại về hàng rào kỹ thuật trong thương mại

Nguồn: Thu thập của tác giả từ trang web của Tổng cục hải quan và Bộ Thương mại (2006)



Phlc 9. Đầu tư trc tiếp nước ngoài (FDI) ti Vit Nam 1997-2006

Đơn vị: Triệu đôla Mỹ



1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

Đầu tư mới

4649

3897

1568

2018

2592

1621

1993

2222

4003

7839

Tăng vốn

1173

884

629

476

632

1136

1135

1934

1895

2632

Vốn triển khai

3215

2368

2535

2413

2450

2591

2650

2850

5891

4100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 214 trang tài liệu này.

Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - 24

Nguồn: [157]


Phlc 10. Giá trxut khu ca doanh nghip FDI

1996 1997 1998 1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

Doanh nghiệp

786 1498 1983 2590


3320


3673


4602


6341


8601


11130


14603

Các khu vực

6469 7687 7377.3 8951.4


11162.7


11354


11928


13559


17070


21100


25002

Đơn vị: triệu đôla Mỹ


FDI


khác


Nguồn: Tính toán của tác giả (2007) dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê và Thời báo Kinh tế Việt Nam (nhiều năm).


Phlc 11. So sánh kết qutính toán LTSSHH ca lun án vi các nghiên cu khác


Phương pháp nghiên cu

Ngun sliu

Kết quthu được

Hn chế

Kết qutính toán ca lun án vào năm 2005

Tính toán RCA và các

Số liệu tính toán được lấy

Kết quả thu được cho phép xem xét lợi

RCA chỉ cho biết lợi thế so sánh “hiện

công thức mở rộng cho 99

thống nhất từ một nguồn

thế so sánh hiện hữu của Việt Nam trong

hữu”, nó không cho phép phân tích các

ngành theo HS.

(trademap.org), riêng số

ASEAN trên nhiều giác độ (i) thương

yếu tố tạo ra lợi thế so sánh (xem xét


liệu minh hoạ cho Việt

mại nội bộ ASEAN và (ii) thương mại

tĩnh). RCA cần xem xét cùng với các chỉ


Nam được lấy từ Tổng cục

với thế giới.

số khác cũng như kết hợp với các nghiên


thống kê và trang web nêu


cứu định tính. Yếu tố can thiệp của chính


trên.


phủ rất cần được xem xét để lý giải sự




thay đổi RCA qua từng giai đoạn.

Nghiên cu ca Mutrap vào năm 2002 [139]

Tính toán ERP và RCA.

Số liệu của Việt Nam lấy từ

Bản thân chỉ số RCA không phản ánh

Việc tính toán RCA và ERP cho Việt

RCA tính theo công thức

Bộ Thương mại, Bộ Công

lợi thế cạnh tranh.

Nam dựa trên biểu thuế quan hài hoà

(1) cho 60 ngành theo HS.

nghiệp và Tổng cục Hải

Các ngành có RCA lớn hơn 1 gồm sản

(HS) 4 số. Biểu này không thể quy

RCA được kết hợp xem

quan. Số liệu của thế giới

phẩm thuỷ tinh, sản phẩm giấy, nguyên

chuyển hoàn toàn sang hệ thống SITC

xét với ERP và tỷ lệ xuất

lấy từ Trung tâm thương

vật liệu xây dựng khác, nước hoa và bột

hay ISIC. Bên cạnh đó, sản lượng của

khẩu trên sản lượng để

mại quốc tế (ITC)

giặt, xe máy, may mặc, xe đạp và phụ

ngành lại không được tính toán theo HS

đưa ra một số kết luận về


kiện.

nên không thu thập được số liệu chính


khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam.


Hầu hết các ngành còn lại có RCA thấp hơn 1.

Nghiên cứu ủng hộ quan điểm cho rằng ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp ngoại trừ một số ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động.

xác.


Những can thiệp như thuế, hạn ngạch, trợ cấp của chính sách thương mại có thể đã bóp méo kết quả tính toán trong một số ngành.

Quy mô nhỏ bé của nền kinh tế Việt Nam có thể dẫn đến việc đánh giá quá mức RCA (cao hơn bình thường)

Phương pháp nghiên cu

Ngun sliu

Kết quthu được

Hn chế

Nghiên cu ca Nguyn Tiến Trung vào năm 2002 [152]

Tính toán ERP, ESI và

Số liệu lấy từ ITC cho giai

ASEAN6 có lợi thế trong 16 nhóm hàng

Chưa xem xét trực tiếp lợi thế so sánh

RCA cho ASEAN6 (Thái

đoạn 1995-1998.

truyền thống khi thực hiện thương mại

hiện hữu của Việt Nam trong ASEAN mà

Lan, Singapore, Việt


với thế giới. Việt Nam và Indonesia là

chỉ so sánh lợi thế so sánh hiện hữu của

Nam, Indonesia, Malaysia


những đối thủ cạnh tranh chính với nhau

Việt Nam với thế giới và ASEAN5 với

và Philippines). Ngành


ở các ngành SITC 32 (than đá và than

thế giới.

tính toán được phân loại


coke), 85 (giày dép) và 071 (cà phê).


theo SITC.


Việt Nam và Malaysia cạnh tranh với


Tác giả sử dụng thêm chỉ


nhau ở nhóm ngành 42 (dầu mỡ thực


số (Xuất khẩu/Nhập khẩu


vật). Việt Nam và Thái Lan cùng có lợi


Xem tất cả 214 trang.

Ngày đăng: 19/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí