Chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược của Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - 1


````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````

``````````````````````````````````````````````

` `

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

******


KHAMPHET VONGDALA


CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHIẾN LƯỢC CỦA

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.

NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO


Chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược của Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - 1

Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý)

Mã số : 62.34.01.01


LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn


HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong Luận án là trung thực. Các kết quả nghiên cứu của luận án đã được tác giả công bố trên tạp chí, không trùng với công trình nghiên cứu khác./.


Tác giả luận án


Khamphet VONGDALA


MỤC LỤC

Trang bìa i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC iii

BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHIẾN LƯỢC 6

1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến chính sách 6

1.1.1 Khái niệm chính sách 6

1.1.2 Căn cứ hình thành chính sách 7

1.1.3 Nội dung vai trò của chính sách 9

1.1.4 Quá trình thực hiện chính sách 10

1.2 Xuất khẩu 12

1.2.1 Khái niệm xuất khẩu 12

1.2.2 Đặc điểm và vai trò của xuất khẩu 12

1.2.3 Các hình thức xuất khẩu 18

1.3 Chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược 20

1.3.1 Khái niệm, nội dung, vai trò của chính sách xuất khẩu 20

1.3.2. Khái niệm mặt hàng chiến lược 24

1.3.3. Quá trình xuất khẩu các mặt hàng chiến lược 25

1.3.4. Các nhân tố tác động có liên quan 26

1.3.5. Tiêu chí và phương pháp xác định mặt hàng chiến lược 29

1.4 Kinh nghiệm của một số nước trong xây dựng và thực thi chính sách xuất khẩu mặt hàng chiến lược 38

1.4.1. Kinh nghiệm Thái Lan 38

1.4.2. Kinh nghiệm Trung Quốc 39

1.4.3. Kinh nghiệm Việt Nam 42

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHIẾN LƯỢC CỦA NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 49

2.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu của nước CHDCND Lào 49

2.1.1 Một số đặc điểm tự nhiên 49

2.1.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng, kinh tế 51

2.1.3. Đặc điểm văn hóa-xã hội 56

2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chiến lược giai đoạn 2006 – 2010 57

2.2.1. Khái quát hoạt động thương mại chung của CHDCND Lào 57

2.2.2. Đường lối, chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược 70

2.2.3 Mặt hàng xuất khẩu chiến lược của nước CHDCND Lào 76

2.2.4. Thực trạng việc lựa chọn và thực hiện chính sách xuất khẩu các

mặt hàng chiến lược 79

2.3. Các thành tựu và hạn chế trong thực hiện và xuất khẩu các mặt hàng chiến lược 85

2.3.1.Đánh giá về các quan điểm giải quyết vấn đề đặt ra của chính sách:85 2.3.2. Một số hạn chế, yếu kém 94

2.3.3. Phương hướng khắc phục các hạn chế, yếu kém 102

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHIẾN LƯỢC CỦA NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 105

3.1. Về quan điểm nhận thức 105

3.1.1. Cần hiểu rõ vai trò của xuất khẩu và chiến lược xuất khẩu mặt hàng chiến lược 105

3.1.2. Cần xác định đúng đắn các mặt hàng xuất khẩu chiến lược qua từng thời kỳ 110

3.1.3 Cần hoạch định chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược 115

3.2. Yêu cầu của chính sách xuất khẩu mặt hàng chiến lược của giai đoạn mới 125

3.2.1. Các đòi hỏi của giai đoạn 2011-2020 125

3.2.2. Các mục tiêu cần đạt 129

3.2.3. Các biện pháp thực hiện 131

3.3. Các giải pháp thực thi chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược tới năm 2020 135

3.3.1. Giải pháp về cơ cấu bộ máy 135

3.3.2. Các giải pháp về chính sách 137

3.3.3. Các giải pháp về kiểm tra, giám sát, tổng kết thực hiện 159

KẾT LUẬN 167

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 169

TÀI LIỆU THAM KHẢO 170


BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT


AFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

ASEM Diễn đàn hợp tác Á–Âu.

CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân

CNH Công nghiệp hóa

EU Liên minh châu âu

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FOB Frieght trên tàu (Frieght on board)

GATT Hiệp định về thuế quan và thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade)

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GTGT Giá trị gia tăng

HĐH Hiện đại hóa

HTX Hợp tác xã

NDCM Nhân dân cách mạng

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

OTOP Một huyện một sản phẩm (One tambon one product)

USD Đô la Mỹ

WTO Tổ chức thương mại thế giới


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Bảng số 1.1: Phân tích và tổng hợp các tiêu thức tác động 37

Bảng số 2.1: Cơ cấu nền kinh tế nước CHDCND Lào theo ngành (2005 - 2010) 56

Bảng số 2.2: Tổng giá trị xuất khẩu của CHDCND Lào năm 2004 – 2010 ... 58 Bảng số 2.3: Giá trị xuất khẩu của CHDCND Lào theo khu vực qua các năm.. 59 Bảng số 2.4: Tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm của CHDCND Lào 2005-2009 64

Bảng số 2.5: Tổng hợp kết quả sản xuất hàng hoá cơ bản của nước CHDCND Lào 2004-2008 65

Bảng số 2.6: Thị trường xuất khẩu của Lào giai đoạn 2001 - 2008 87

Bảng số 2.7: Một số mặt hàng chủ yếu xuất khẩu của nước CHDCND Lào sang thị trường Thái Lan và Việt Nam năm 2008 88

Bảng số 2.8: Xuất khẩu Cà phê của Lào sang các nước trên thế giới giai đoạn 2005-2008 90

Bảng số 2.9: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Lào qua các năm 92

Bảng số 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Lào từ 1981-2005 109

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các giai đoạn kế hoạch 52

Biểu đồ 2.2: Kết quả sản xuất lương thực - thực phẩm năm 2000-2005 65

Biểu đồ 2.3: Tổng kim ngạch xuất khẩu Cà phê qua các năm từ 2000 đến 2008 89

Sơ đồ 1.1 Nội dung chính sách 9

Sơ đồ 1.2. Quá trình thực hiện chính sách 11

Sơ đồ 3.1: Các cấp có liên quan và thực thi việc xây dựng chính sách xuất khẩu của Lào 137


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, xuất khẩu là một vấn đề rất quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước. Để thực hiện chính sách mở cửa với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất khẩu được coi là một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Thực tế đã chứng minh, xuất khẩu là một công cụ quan trọng nhất để hội nhập và tận dụng những cơ hội trong quá trình hội nhập để tăng trưởng và phát triển kinh tế. Xuất khẩu phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội khác, là điều kiện tiền đề để nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, giải quyết công ăn việc làm và góp phấn tích cực chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng hiện đại

Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) là quốc gia nằm ở trung tâm của bán đảo Đông Dương, không tiếp giáp với biển, có biên giới với Trung Quốc ở phía Bắc với chiều dài đường biên là 505 Km, phía Nam giáp với Campuchia với chiều dài là 535 Km, phía Đông giáp với Việt Nam với chiều dài là 2.069 Km, phía Tây Nam giáp với Thái Lan với chiều dài là 1835 Km và phía Tây Bắc giáp với Myanma với chiều dài là 236 Km. Lào là một nước có quy mô dân số nhỏ với khoảng 6 triệu người trong đó hơn 70% dân cư sinh sống bằng nghề nông. Diện tích tự nhiên của Lào là 236.800 Km2 gồm 16 tỉnh và Thủ đô Viêng Chăn.

Sau 30 năm xây dựng và phát triển đất nước kể từ ngày giải phóng (1975), nền kinh tế Lào đã có những chuyển biến đáng kể, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đời sống nhân dân ngày một nâng cao. Trong những thành tựu chung đó, hoạt động xuất khẩu của Lào đóng vai trò rất quan trọng. Nhà nước đã thực hiện việc mở cửa nền kinh tế, hướng mạnh

Xem tất cả 186 trang.

Ngày đăng: 19/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí