Các Nghiên Cứu Về Chính Sách Và Chính Sách Khu Ến Khích Đầu Tư


Việc phỏng vấn bán cấu tr c nhằm tìm hiểu nhu cầu, nhận thức c ng như đánh giá khả n ng tiếp cận với chính sách của doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản. Nhu cầu của doanh nghiệp chủ yếu được tìm hiểu thông qua tìm hiểu về khó kh n mà doanh nghiệp g p phải trong quá trình thành lập hay hoạt động đồng thời tìm hiểu quan điểm của những người đứng đầu doanh nghiệp xem nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệptrong những lĩnh vực gì? Đồng thời ch ng tôi tìm hiểu xem doanh nghiệp đ và đang nhận được những hỗ trợ gì từ phía các cơ quan quản lý nhà nước c ng như tìm hiểu đánh giá của họ về mức hộ trợ như vậy có phù hợp không? (Các thông tin đo lường và thang đo được cụ thể hóa trong biên bản phỏng vấn bán cấu tr c xem phụ lục) Quá trình phỏng vấn được ghi biên bản theo biên bản phỏng vấn bán cấu tr c đ được chuẩn bị s n. Sau khi thực hiện toàn bộ các phỏng vấn bán cấu tr c thông tin thu được sẽ được nhóm lại thành các vấn đề để phân tích theo yêu cầu đ t ra của đề tài nghiên cứu.

Đối với đội ng cán bộ trong các cơ quan có chức n ng thực thi chính sách ch ng tôi sử dụng phương pháp điều tra bằng bẳng hỏi. Với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng.

Bảng 2: Đ c trưng cơ ản của đội ng cán ộ c ng chức - những người trả lời phiếu hỏi dành cho cán ộ c ng chức trong các cơ quan c chức n ng thực thi chính sách khu ến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển c ng nghiệp chế iến n ng thủ sản

Giới tính


Số lượng

Tỷ lệ (%)

Nam

90

75.0

Nữ

30

25.0

Độ tuổi trung nh

41 Tuổi

Quận hu ện nơi c ng tác

Bình Thủy

17

14.2

Cái R ng

18

15.0

Cờ Đỏ

15

12.5

Ninh Kiều

24

20.0

Thới Lai

14

11.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 3



Thốt Nốt

16

13.3

Vĩnh Thạnh

16

13.3

Tr nh độ học vấn cao nhất ở thời điểm hiện tại

Đại học

30

25.0

Thạc sĩ

72

60

Tiến sĩ

18

15.0

Số n m c ng tác trung

nh

16 n m

Cơ quan, đơn vị c ng tác

Quỹ bảo l nh tín dụng

6

5.0

Sở Công Thương

54

45.0

Sở kế hoạch đầu tư

42

35.0

Trung tâm hỗ trợ DNNVV

18

15.0


Mục đích của việc điều tra định lượng bằng phiếu hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức của đội ng cán bộ, công chức về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản c ng như tìm hiểu quan điểm, nhận định, đánh giá của đội ng cán bộ về các hoạt động thực thi chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản của cơ quan, đơn vị nơi họ công tác. Trong đó ch ng tôi tìm hiểu các chính sách mà cơ quan đơn vị họ đ và đang triển khai, đánh giá các hoạt động để triển khai chính sách c ng như tìm hiểu quan điểm của đội ng cán bộ về hiệu quả của các hoạt động triển khai chính sách c ng như những khó kh n mà cơ quan, đơn vị họ g p phải khi triển khai chương trình, chính sách cho doanh nghiệp. (Các thang đo đánh giá mức độ hoàn thiện của chính sách, hiệu quả của việc thực thi chính sách được cụ thể hóa trong bảng hỏi xem phụ lục)

3) Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp này áp dụng để phân tích các v n bản quy phạm pháp luật, các CSKK doanh nghiệp đầu tư phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản, nhằm xác định vấn đề còn thiếu, còn bất cập trên các v n bản chính sách, đồng thời phân tích số liệu thống kê, kế thừa các thành quả nghiên cứu đ được kiểm định tính đ ng đắn.

4) Phương pháp phân tích, thống kê, mô tả: nhằm mô tả việc áp dụng


các chính sách trong thực tế, các khó kh n, hạn chế, nguyên nhân hạn chế... nhằm hiểu rõ quá trình thực thi chính sách trên thực tế.

5) Phương pháp tổng kết thực tiễn qua quan sát, tìm hiểu kinh nghiệm khuyến khích DNTN đầu tư phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản của các địa phương có đ c điểm tương đồng áp dụng cho thành phố Cần Thơ.

4.2.3. Khung phân tích

Phỏng vấn cán bộ chủ chốt của chính quyền thành phố tham gia quản lý lĩnh vực đầu tư và một số nhân vật chủ chốt của doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông, thuỷ sản

Điều tra bằng phiếu hỏi đối với các doanh nghiệp và cán bộ tại các sở chuyên môn trên địa bàn thành phố Cần Thơ.


Xây dựng khung lý thuyết về chính sách khuyến khích DNTN đầu tư vào CNCB nông sản và thủy sản và thực thi chính sách

Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách và nâng cao chất lượng thực thi chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản

Đánh giá chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Nghiên cứu tài liệu trong nước và ngoài nước liên quan tới đầu tư phát triển CNCB nông sản và thủy sản và CSKK DNTN đầu tư vào CNCB nông sản và thủy sản.

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, luận án tiến hành theo quy trình nghiên cứu sau:



Phân tích thực trạng chính sách và thực thi chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản

Sơ đồ 1: Khung phân tích lý luận

5. Những đ ng g p mới của luận án

- Kết quả của luận án sẽ góp phần hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm khái niệm, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách và thực thi CSKK DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản.

- Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế c ng như của các địa phương khác ở Việt Nam và r t ra bài học cho Cần Thơ về việc thực thi CSKK doanh nghiệp đầu tư vào phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản.


- Đánh giá thực trạng CSKK và thực thi chính sách DNTN đầu tư phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản tại thành phố Cần Thơ đ t trong bối cảnh cơ chế, chính sách, khung pháp lý chung ở Việt Nam. Từ đó r t ra kết quả hạn chế của chính sách và thực thi chính sách khuyến khích...

- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện các chính sách và nâng cao chất lượng thực thi các CSKK DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ, có tính hệ thống, toàn diện và khả thi.

Giá trị thực tiễn của đề tài luận án:

+ Kết quả nghiên cứu của luận án có thể cung cấp luận cứ cho các cơ quan hoạch định và thực thi CSKK doanh nghiệp đầu tư vào phát triển công nghiệp nói chung, phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản nói riêng.

+ Và có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy các chuyên đề kinh tế liên quan.

6. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 4 chương, 12 tiết.


Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN‌


1.1. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1.1. Các nghiên cứu về chính sách và chính sách khu ến khích đầu tư

1.1.1.1. Các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

Nghiên cứu về chính sách nói chung có các tác giả: James Anderson, nhà kinh tế học người Anh - Frank Ellis, J.Tinbergen - nhà kinh tế học của Hà Lan... Theo các ông, không có định nghĩa thống nhất về chính sách: Chính sách là hành động có mục đích để đạt các mục tiêu nào đó ho c chính sách là đường lối hành động mà Chính phủ lựa chọn hay chính sách là thuật ngữ ngụ ý sự can thiệp của nhà nước về kinh tế.

Nghiên cứu về CSKK đầu tư, các tác giả tiếp cận đến chính sách công là Frank Ellis, William Jenkin, Thomas R. dye, William N.Dunn,... Các tác giả cho rằng chính sách công là một tập hợp các quyết định có liên quan đến nhằm lựa chọn mục tiêu, giải pháp và công cụ chính sách để giải quyết vấn đề chính sách theo mục tiêu tổng thể đ định của đảng cầm quyền.

1.1.1.2. Các nghiên cứu của các tác giả trong nước

Nghiên cứu về chính sách nói chung, được đề cập khá nhiều trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, trong giáo trình chính sách kinh tế - x hội của Khoa Khoa học quản lý của Trường Đại học Kinh tế quốc dân và các công trình nghiên cứu (sách) của tác giả V V n Ph c, Trần Thị Minh Châu... Các nghiên cứu tập trung làm rõ khái niệm, vai trò của chính sách về các cách tiếp cận nghiên cứu chính sách dưới các góc độ: Triết học, kinh tế, x hội học.

Nghiên cứu về chính sách khuyến khích đầu tư, chủ yếu tập trung vào chính sách công. Các nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Hữu Hải, Đ ng Ngọc Lợi, V n Tất Thu,... đều đ làm rõ khái niệm chính sách công, bản chất của chính sách công và vai trò của chính sách công...


Các nghiên cứu trực tiếp về chính sách khuyến khích đầu tư của các tác giả: Bùi Anh Tuấn, Trần Thị Minh Châu, Trần Nguyễn Tuyên, Đỗ Hải Hồ,... đ đề cập đến quan niệm về đầu tư, chính sách đầu tư, vai trò của đầu tư trong phát triển kinh tế - x hội, đầu tư trong nước và ngoài nước...

1.1.2. Các nghiên cứu về chính sách khu ến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển c ng nghiệp chế iến n ng sản và thuỷ sản

Chính sách khuyến khích DNTN đầu tư phát triển CNCB là một chính sách cụ thể của chính sách mang tính tổng hợp - chính sách khuyến khích đầu tư phát triển nông nghiệp - do đó, còn rất ít các nghiên cứu chuyên về đề tài này. Song, xét theo các khía cạnh liên quan ho c một số m t nào đó trong CSKK DNTN đầu tư phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản thì đ có một số nghiên cứu. Luận án tổng quan nghiên cứu vấn đề này theo các nhóm dưới đây:

1.1.2.1. Nghiên cứu về doanh nghiệp tư nhân thuộc thành phần kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trước hết, các nghiên cứu về khái niệm doanh nghiệp và DNTN.

Một số tác giả có quan niệm: Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài, ho c theo Hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với nước ngoài.

Theo mục 7, điều 1, Chương 1, Luật Doanh nghiệp 2014, Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tài sản và tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, được cấp giấy đ ng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động kinh doanh trên thị trường. Quá trình kinh doanh thực hiện một cách liên tục, một số ho c tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm ho c cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích để sinh lợi [48]. Như vậy, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế vị lợi, m c dù thực tế một số tổ chức doanh nghiệp có tác động hoạt động không hoàn toàn nhằm mục tiêu lợi nhuận.

"Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất, đơn vị kinh tế và đơn vị x hội cơ sở" [53].


Doanh nghiệp tư nhân, theo Điều 183, Luật Doanh nghiệp 2014, Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và phải chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp [48].

Về quy mô DNTN, quy mô sở hữu và vấn đề điều hành quản lý DNTN.

Doanh nghiệp tư nhân gắn với hình thức sở hữu tư nhân (SHTN), loại hình DNTN có thể tồn tại với những quy mô khác nhau, bao gồm cả quy mô nhỏ, vừa và nhỏ. Quy mô kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào n ng lực của chủ sở hữu, quy mô sở hữu của bản thân họ và khả n ng huy động các nguồn lực từ bên ngoài. Chủ sở hữu có thể trực tiếp thực hiện quyền sở hữu và điều hành quá trình sản xuất kinh doanh ho c uỷ quyền cho người khác thực hiện các công việc này dưới hình thức hợp đồng thuê quản lý điều hành. Quá trình sản xuất kinh doanh do những người lao động làm thuê thực hiện [53 và 69].

Thứ hai, vai trò của doanh nghiệp (có vai trò của DNTN).

Theo Ngô Kim Thanh (2013), nền kinh tế của mỗi quốc gia được cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau, trong đó, hệ thống doanh nghiệp được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu. Sự phát triển có hiệu quả và bền vững của nền kinh tế quốc dân, suy đến cùng, phụ thuộc vào sự phát triển hiệu quả và bền vững của hệ thống doanh nghiệp. Đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống doanh nghiệp chịu sự tác động trực tiếp của môi trường kinh tế vĩ mô. Mức độ đạt được của hệ thống mục tiêu kinh tế - x hội của mỗi doanh nghiệp lại phụ thuộc vào môi trường kinh doanh và khả n ng thích ứng của doanh nghiệp với hoàn cảnh môi trường kinh tế [53].

Các nghiên cứu đều có sự thống nhất cao là thừa nhận doanh nghiệp như là một hình thức tổ chức sản xuất của cải trực tiếp có tính tiên tiến và hiệu quả nhất. Đồng thời, trên thực tế, doanh nghiệp đ khẳng định vai trò chủ chốt trong việc tạo nên sự giàu có và đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia. Vì thế, ưu tiên phát triển doanh nghiệp và tinh thần doanh nghiệp đ được in đậm dấu ấn ở những quốc gia thịnh vượng [57].

Trong các nghiên cứu của Hà Huy Thành (2014), Ngô Kim Thanh (2013), Nguyễn Kế Tuấn (2013), đ khẳng định vai trò của doanh nghiệp (có DNTN) như sau:


Trong sự phát triển kinh tế - x hội, doanh nghiệp có vị trí đ c biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế, đơn vị sản xuất và đơn vị x hội cơ sở. Trong thời kỳ đổi mới, hoạt động của doanh nghiệp đ có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế - x hội, góp phần quyết định vào phục hồi và t ng trưởng kinh tế, t ng kim ngạch kinh tế, t ng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề x hội, như: tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo... Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng quyết định đến chuyển dịch các cơ cấu lớn của nền kinh tế quốc dân; cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế giữa các vùng, địa phương, cơ cấu nhiều thành phần kinh tế... Có thể nói, vai trò của doanh nghiệp không chỉ quyết định sự phát triển bền vững về m t kinh tế, mà còn quyết định đến sự ổn định "lành mạnh hoá các vấn đề x hội của đất nước".

1.1.2.2. Nghiên cứu về doanh nghiệp đầu tư và ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp (có công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản) Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Anh Tuấn và các cộng sự Viện IPSARD (2016) -

Viện Chiến lược và chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn đ thực hiện nghiên cứu "Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp trong tiến trình tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới". Nghiên cứu này đ chỉ ra rằng: "Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp còn thiếu và yếu; khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng; n ng lực cơ giới hoá và áp dụng khoa học công nghệ (KHCN) yếu, ít đầu tư vào chế biến tinh, chế biến sâu; yếu kém về n ng lực liên kết với các đối tác, khả n ng tìm kiếm, tiếp cận thông tin thị trường, thiếu thông tin về các rào cản kỹ thuật, các quy định thương mại quốc tế. Các yếu tố này đ làm n ng suất, hiệu quả sản xuất nông nghiệp của doanh nghiệp thấp... và quay trở lại là hạn chế đầu tư và ứng dụng KHCN của doanh nghiệp vào nông nghiệp.

Nghiên cứu của Trần Thị Hồng Lan và cộng sự (2016) về hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ DNNVV ứng dụng KHCN vào nông nghiệp, nông thôn,

Xem tất cả 247 trang.

Ngày đăng: 17/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí