Bảng 3.11: Quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trong ngành chế
biến thủy sản 86
Bảng 3.12: Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản 86
Bảng 3.13: Sản lượng xay xát gạo của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ 88
Bảng 3.14: Quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xay
xát trên địa bàn thành phố Cần Thơ 88
Bảng 3.15: Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xay xát
trên địa bàn thành phố Cần Thơ 88
Bảng 3.16: Tổng hợp kết quả điều tra về triển khai những chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố
Cần Thơ 95
Bảng 3.17: Tổng hợp các doanh nghiệp thụ hưởng chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư 114
Bảng 3.18: Đánh giá của đội ng cán bộ công chức các cơ quan thực thi chính sách về hiệu quả của việc thực thi các chương trình, chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào công nghiệp chế biến nông, thủy sản trên địa bàn thành phố Cần Theo (Mức đánh giá theo thang điểm 5 trong đó: 1 Rất
không tốt; 2 Không tốt; 3. Bình thường; 4. Tốt; 5. Rất tốt) 117
Bảng 3.19: Đánh giá của đội ng cán bộ các cơ quan triển khai chính sách về mức độ hoàn thiện của chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào công nghiệp chế biến nông, thủy sản đ và đang được triển khai trên địa bàn thành phố Cần Thơ (Đánh giá mức hoàn thiện theo thang điểm 5 trong đó: 1 Rất không tốt; 2 Không tốt; 3. Bình thường; 4. Tốt; 5.
Rất tốt) 118
128 | |
Bảng 4.2: Quy hoạch phát triển thuỷ sản đến n m 2020 | 139 |
Sơ đồ 1: Khung phân tích lý luận | 9 |
Sơ đồ 2.1: Quy trình chế biến l a gạo | 35 |
Có thể bạn quan tâm!
- Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 1
- Các Nghiên Cứu Về Chính Sách Và Chính Sách Khu Ến Khích Đầu Tư
- Nhóm Nghiên Cứu Về Công Nghiệp Chế Biến Nông Sản, Thuỷ Sản
- Tổng Quan Các Nghiên Cứu Về Thực Thi Chính Sách (Organization Of Policy Implementation)
Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tại Hội nghị trực tuyến tổ chức ngày 21/2/2020 với chủ đề "Th c đẩy công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hoá nông nghiệp", Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, trong 10 n m trở lại đây công nghiệp chế biến (CNCB) nông, thuỷ sản của Việt Nam đ có những bước tiến đáng kể, với tốc độ t ng trưởng giá trị gia t ng đạt 5%-7%/n m. Hiện nay, tại nhiều địa phương đ hình thành và phát triển hệ thống CNCB nông sản có công suất thiết kế đảm bảo chế biến khoảng 120 triệu tấn nguyên liệu nông sản/n m, có thêm 7.500 doanh nghiệp quy mô công nghiệp gắn với xuất khẩu. Trong đó ngành hàng l a gạo, hiện cả nước có khoảng 580 cơ sở xay xát gạo quy mô công nghiệp, với công suất trên 10 triệu tấn thóc/n m, chiếm khoảng 61,5%. Ngành thuỷ sản có 636 cơ sở chế biến công nghiệp gắn với xuất khẩu và trên 3000 cơ sở chế biến nhỏ với sản lượng chế biến xuất khẩu và tiêu thụ nội địa khoảng 4,5-5 triệu tấn/n m.
Với tốc độ phát triển của CNCB nông sản, Bộ NN&PTNT đ t mục tiêu đến n m 2030, Việt Nam ''đứng đầu trong số 10 nước hàng đầu thế giới" về CNCB, là trung tâm chế biến sâu và logistics nông sản toàn cầu và có dủ n ng lực chế biến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp với tốc độ gia t ng hàng nông sản qua chế biến sâu đạt 7-8%/n m. Trong đó, tỷ trọng sản lượng sản phẩm chế biến sâu, có giá trị gia t ng cao của các ngành đạt 30% trở lên; trên 50% cơ sở chế biến các m t hàng nông sản xuất khẩu chủ lực đạt trình độ công nghệ tiên tiến [99].
Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra, Việt Nam phải đẩy mạnh nâng cao n ng lực CNCB nông sản, đầu tư phát triển mạnh CNCB là giải pháp quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh, giá trị nông sản xuất khẩu... Để th c đẩy phát triển mạnh, nhanh CNCB nông sản, nhà nước cần có chính sách tích tụ, tập trung đất đai để tạo điều kiện phát triển vùng nguyên liệu, Ngân hàng Nhà nước cần có chính sách vay vốn "cởi mở", hơn nữa đối với lĩnh vực nông nghiệp, cùng với đó là tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông sản.
Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương, nằm ở vị trí trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), được mệnh danh là Tây Đô - thủ phủ của miền Tây Nam bộ từ hơn tr m n m trước. Từ tháng 4/2004 thành phố Cần Thơ đ trở thành đô thị loại I và là một trong bốn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng ĐBSCL (Kiên Giang, An Giang, Cà Mau, Cần Thơ). Lợi thế của thành phố Cần Thơ không chỉ ở các lĩnh vực hạ tầng đô thị, hạ tầng giao thông, du lịch và hạ tầng phục vụ du lịch; mà còn là phát triển nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế biến (CNCB) nông sản mà đ c biệt là l a gạo và thuỷ sản. Gạo và thuỷ sản là 2 m t hàng xuất khẩu chủ lực của thành phố Cần Thơ, chiếm tới 75% tỷ trọng xuất khẩu của thành phố. Công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản chiếm tới 85% giá trị sản xuất ngành công nghiệp thành phố nhưng trình độ công nghệ của ngành này rất hạn chế, chế biến tinh và chế biến sâu chỉ chiếm 1% tỷ trọng. Một trong các nguyên nhân của tình hình nêu trên là đầu tư cho phát triển CNCB nông, thuỷ sản còn khiêm tốn, doanh nghiệp chế biến nông, thuỷ sản, của thành phố đại bộ phận là doanh nghiệp nhỏ và vừa (90%/tổng số doanh nghiệp trên địa bàn), tiềm lực tài chính, khoa học - công nghệ còn nhỏ bé, hạn hẹp.
Trong những n m qua, m c dù thành phố Cần Thơ không ngừng nỗ lực cải thiện chỉ số n ng lực cạnh tranh, cải cách hành chính, tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi để thu h t các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Thành phố đ đưa ra một số chính sách hỗ trợ đầu tư như cải tiến thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư theo hướng ''một cửa'', ''một cửa liên thông'', r t ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tư, áp dụng Quyết định số 07/2014/QĐ-UBND ngày 5/9/2014 của Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ về việc hỗ trợ đầu tư, bao gồm hỗ trợ về thuê đất, hỗ trợ l i suất sau đầu tư, hỗ trợ bồi thường và tái định cư, giảm chi phí đào tạo nghề và chi phí quảng cáo cho các doanh nghiệp mới thành lập [72]... Tuy nhiên, cho đến nay, số lượng dự án và dự án có quy mô đầu tư lớn, (trong đó có đầu tư tư nhân) vẫn còn ở mức khiêm tốn, các lĩnh vực được coi là thế mạnh của ĐBSCL nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng như chế biến nông, thuỷ sản phát triển chưa tương xứng với tiềm n ng của thành phố.
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII chỉ rõ: "Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích (CSKK), tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế" [22, tr.107-108]. Trong những n m tới, để thu h t nguồn lực đầu tư của doanh nghiệp tư nhân (DNTN) vào các lĩnh vực của nền kinh tế nói chung và lĩnh vực chế biến nông, thuỷ sản, ngoài những CSKK chung của Nhà nước, Cần Thơ cần có những chính sách cụ thể, phù hợp với điều kiện riêng của thành phố. Do đó, cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu về các CSKK DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản. Đó là lý do tác giả chọn vấn đề "Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ" làm đề tài luận án Tiến sĩ Kinh tế của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài của luận án
2.1. Mục đích của luận án
Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các chính sách và nâng cao chất lượng TTCS khuyến khích các DNTN đầu tư phát triển CNCB nông sản, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong thời gian (2020-2025).
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá một số lý luận về CSKK và thực thi các chính sách khuyến khích DNTN đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông sản (chủ yếu là xay xát l a gạo và ché biến thuỷ sản).
- Khảo sát, phân tích kinh nghiệm thực hiện các CSKK DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông sản, thuỷ sản ở một số địa phương có điểm tương đồng với thành phố Cần Thơ.
- Đánh giá thực trạng thực thi các CSKK DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông sản (xay xát l a gạo) và chế biến thuỷ sản tại thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-2019, r t ra những nhận định về thành công, hạn chế, nguyên nhân.
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm hoàn thiện các CSKK và nâng cao chất lượng thực thi các CSKK các DNTN đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ tới n m 2025.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là chính sách và thực thi các CSKK DNTN đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản và thuỷ sản.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng khảo sát: Các DNTN trong nước và nước ngoài hoạt động trong ngành CNCB nông sản, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
- Phạm vi nội dung nghiên cứu:
+ Luận án tập trung nghiên cứu các chính sách (1) hỗ trợ pháp lý; (2) chính sách tài chính - tín dụng; (3) các chính sách liên quan đến phát triển khoa học - công nghệ; (4) chính sách đất đai, (5) chính sách hỗ trợ phát triển thị trường và đào tạo nguồn nhân lực và (6) các chính sách hỗ trợ khác đối với DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
+ Luận án tập trung nghiên cứu thực thi chính sách khuyến khích DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản của chính quyền thành phố Cần Thơ trên cơ sở các chính sách khuyến khích... do Chính phủ ban hành.
- Thời gian: Để đánh giá thực trạng, luận án khảo sát thực tế giai đoạn từ n m 2013-2019. Các phương hướng và giải pháp hoàn thiện các CSKK và thực thi CSKK DNTN đầu tư phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản, được nghiên cứu trong giai đoạn 2020-2025.
- Không gian: Địa bàn thành phố Cần Thơ.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận
- Về cơ sở lý luận: Các chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về phát triển kinh tế tư nhân, về doanh nghiệp tư nhân, về phát triển CNCB nông, thuỷ sản và các lý thuyết kinh tế liên quan đến đề tài..
- Về phương pháp luận: Luận án vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, logic và lịch sử để xem xét về kinh tế tư nhân, doanh nghiệp tư nhân, về CNCB nông sản, thuỷ sản và quá trình thực thi các CSKK doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản.
4.2. Phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và khung phân tích
4.2.1. Phương pháp tiếp cận
Luận án tiếp cận thực thi CSKK doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản, theo nội dung chính sách quy định tại các v n bản chính sách. Nghiên cứu này liên quan đến nhiều chính sách, mà mỗi chính sách có sự khác nhau về cơ quan tham gia thực thi chính sách, đối tượng hưởng lợi trực tiếp là các DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản.
Tiếp cận theo kênh tác động và tác nhân hưởng lợi trực tiếp. Các chính sách có đối tượng hưởng lợi trực tiếp là doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển CNCB nông sản (xay xát l a gạo) và thuỷ sản. Đồng thời thực hiện tốt các chính sách khuyến khích này c ng có tác động đến sự phát triển kinh tế - x hội của địa phương. Đối với DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông sản (xay xát l a gạo) và thuỷ sản thì mức độ hưởng lợi từ chính sách khuyến khích sẽ ảnh hưởng tốt hay không tốt đến hoạt động của doanh nghiệp.
4.2.2. Phương pháp nghiên cứu
1) Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp:
Để thu thập số liệu thứ cấp, luận án sử dụng các phương pháp định tính là chủ yếu. Luận án thu thập số liệu qua các tài liệu, v n kiện chính thức của Nhà nước đ công bố và qua các niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê; các số liệu thống kê của thành phố Cần Thơ; các báo cáo đánh giá về phát triển CNCB nông sản, về tình hình đầu tư tư nhân, phát triển nông nghiệp, CNCB nông, thuỷ sản, nhằm hệ thống hoá có bổ sung c n cứ lý luận của CSKK DNTN đầu tư, phân tích, đánh giá kết quả chính sách, trên cơ sở đó r t ra các giải pháp chính sách cần thiết.
Để t ng tính thuyết phục, đề tài luận án sử dụng các số liệu thống kê đ có và được xử lý cần thiết, hợp lý; sử dụng những kết quả điều tra, phỏng vấn một số cán bộ chủ chốt của chính quyền thành phố tham gia quản lý lĩnh vực đầu tư, tham gia thực thi chính sách và một số nhân vật chủ chốt của doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông, thuỷ sản, nhằm minh hoạ cho những phân tích lý luận và thực tiễn.
2) Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Luận án tiến hành điều tra bằng bảng hỏi đối với doanh nghiệp và cán bộ làm việc trong cơ quan quản lý nhà nước về khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triên công nghiệp chế biến nông, thủy sản.
- Đối với doanh nghiệp, tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn bán cấu tr c với các đối tượng là chủ ho c những người thuộc ban quản lý các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông, thủy sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Khách thể trả lời phiếu phỏng vấn bán cấu tr c cho ch ng tôi có đ c trưng cơ bản như sau:
Bảng 1: Đ c trưng cơ ản của người trả lời phiếu phỏng vấn án cấu tr c điều tra các doanh nghiệp
Số lượng | Tỷ lệ (%) | ||
Nam | 23 | 51 | |
Nữ | 22 | 49 | |
Độ tuổi trung nh | 50 Tuổi | ||
Địa àn nơi doanh nghiệp đ ng | Bình Thủy | 6 | 13.3 |
Cái R ng | 3 | 6.6 | |
Cờ Đỏ | 3 | 6.6 | |
Ninh Kiều | 3 | 6.6 | |
Thới Lai | 12 | 26.6 | |
Thốt Nốt | 11 | 24.4 | |
Vĩnh Thạnh | 7 | 15.5 | |
L nh vực sản uất kinh doanh của doanh nghiệp | Chế biến thủy sản | 21 | 46.6 |
Chế biến sản phẩm nông nghiệp khác | 24 | 53.4 | |
Số n m doanh nghiệp hoạt động trung nh | 13 n m | ||
Qu m doanh nghiệp | Doanh nghiệp siêu nhỏ | 14 | 31.1 |
Doanh nghiệp nhỏ | 13 | 28.9 | |
Doanh nghiệp vừa | 15 | 33.3 | |
Doanh nghiệp lớn | 3 | 6.6 |