Chính sách khoa học và công nghệ của Mỹ dưới thời Tổng Thống Bill Clinton (1993-2001) - 14

III.TÀI LIỆU WEB

90. http://www.oecd.org/science/inno/1894907.pdf;

91. http://www.oecd.org/science/sci-tech/35471711.pdf;

92. http://www.cla.org.pt/docs/OCDE-RD-Highlights-2006.pdf

93. http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/transdoc/trans_portraitUSA. pdf, tr.59.

94. http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockh oahoccongnghe?categoryId=862&articleId=2776

95. http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/khoa-hoc/item/20393102- nh%E1%BB%AFng-%C4%91%E1%BB%95i-m%E1%BB%9Bi- c%C4%83n-b%E1%BA%A3n-trong-ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch- ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-khoa-h%E1%BB%8Dc-v%C3%A0- c%C3%B4ng-ngh%E1%BB%87.html

96. http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockh oahoccongnghe?categoryId=864&articleId=3094

97. http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockh oahoccongnghe?categoryId=864&articleId=3094

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Ảnh


Bản đồ nước Mỹ Nguồn 1

Bản đồ nước Mỹ

(Nguồn:http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/transdoc/trans_portraitUSA.pdf)


Chân dung Tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ Bill Clinton Nguồn 2

Chân dung Tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ - Bill Clinton

(Nguồn:https://www.google.com.vn)


Tháng 11 2000 Tổng thống Mỹ Bill Clinton có chuyến thăm chính thức Việt Nam Ông 3

Tháng 11/2000, Tổng thống Mỹ Bill Clinton có chuyến thăm chính thức Việt Nam. Ông cũng là tổng thống Mỹ đầu tiên tới Việt Nam, 25 năm sau khi chiến tranh kết thúc. Ông

Clinton đã dỡ bỏ cấm vận, tiến tới bình thường hóa quan hệ hai nước năm 1995 và ký Hiệp định thương mại song phương.

(Nguồn:https://www.google.com.vn)

Phụ lục 2: Bảng biểu

Bảng 1: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (GDP thực tế %)



Trung bình

Các nước

Dự

kiến 2003

80-

89

90-

99

91

92

93

94

95

96

97

98

99

2000

2001

2002


Thế giới

3,3

3,2

1,8

2,6

2,7

3,9

3,6

4,1

4,1

3,1

3,6

4,7

2,2

2,8

3,7


Các nước PT


2,9


2,3


1,2


1,9


1,2


3,1


2,5


2,7


3,0


2,4


3,4


3,8


0,8


1,7


2,5

Mỹ

2,7

2,2

-

2,7

2,3

3,5

2,0

2,8

3,8

2,9

4,1

3,8

0,3

2,2

2,6




0,9













Nhật

3,8

1,8

3,8

1,0

0,3

6,6

1,5

3,9

0,9

-

0,8

2,4

-0,3

-0,5

1,1

Đức

1,8

2,5

5,0

2,2

-1,2

2,7

1,8

1,4

2,2

2,5

1,8

2,9

0,6

0,5

2,0

Pháp

2,3

1,8

0,8

1,2

-1,3

2,8

2,1

1,5

2,4

2,9

3,0

4,2

1,8

1,2

2,3

Italia

2,4

1,5

1,1

0,6

-1,2

2,2

2,9

0,7

1,5

2,3

1,6

2,9

1,8

0,7

2,3

Anh

2,4

1,7

-

-

2,1

4,3

2,7

2,2

3,3

2,3

2,3

3,1

1,9

1,7

2,4




0,2

0,5












Canada

2,9

1,9

-

0,9

2,5

3,9

2,2

1,2

3,8

3,2

5,1

4,5

1,5

3,4

3,4




1,9













G-7

2,7

2,1

0,7

1,8

1,0

2,8

2,0

2,5

2,8

2,3

3,0

3,4

0,6

1,4

2,3

EU

2,2

2,0

1,6

1,0

-0,5

2,9

2,5

1,7

2,6

2,8

2,7

3,5

1,6

1,1

2,3

NIAE

7,8

6,1

7,9

5,8

6,3

7,6

7,3

6,4

6,1

1,8

7,9

8,5

0,8

4,7

4,9

Các nước

4,3

5,7

5,0

6,6

6,5

6,8

6,0

6,6

5,8

4,0

3,9

5,7

3,9

4,2

5,2

ĐPT
















Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

(Nguồn: World Economic Outlook, May 1998, IMF)

Bảng 2:

GDP THỰC TẾ CỦA CÁC NƯỚC G-7 (% thay đổi so với năm trước)



TB 1975-

85

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

Mỹ

Nhật Bản Đức Pháp Italy Anh

Canada

4,0

8,5

5,3

4,7

5,0

3,5

6,5

7,4

-5,5

-1,3

-0,8

0,8

4,5

4,3

11,2

-0,5

0,7

2,7

4,5

6,0

2,9

16,1

5,9

5,5

8,5

5,1

0,6

8,9

11,8

9,1

10,3

10,6

7,8

4,5

1,0

8,7

7,0

13,2

4,9

7,5

5,4

4,7

6,5

4,1

12,9

5,5

-1,4

-0,1

1,8

6,2

3,9

-0,8

5,1

7,3

4,3

7,2

3,3

-0,1

-5,5

-0,1

9,0

4,4

10,8

8,9

3,5

7,6

8,1

9,8

9,2

12,7

(1)



1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

Dự

báo

2003

2004

Mỹ

10,3

8,2

12,3

2,1

3,4

9,7

-5,4

-1,6

4,0

9,0

Nhật Bản

4,1

6,5

11,3

-2,3

1,5

12,3

-6,1

8,1

7,7

9,4

Đức

5,7

5,1

11,2

7,0

5,6

13,7

5,0

2,6

3,2

6,0

Pháp

7,7

3,2

12,0

8,3

4,2

13,6

1,5

1,5

2,6

5,2

Italia

12,6

0,6

6,4

3,4

0,1

11,7

1,1

-1,0

4,4

5,5

Anh

9,0

8,2

8,3

3,0

5,3

10,1

0,9

-1,0

2,1

8,4

Canada

8,5

5,6

8,3

9,1

10,0

8,0

-3,8

0,8

4,4

7,3

(Nguồn: OECD Economic Outlook, Dec-1998; www.oecd.org.)

Phụ lục 3:

LUẬT CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ2

Luật về chính sách các vấn đề khoa học và công nghệ ưu tiên của Hoa Kỳ bắt đầu có hiệu lực từ năm 1976. Trong luật này, lần đầu tiên chính sách khoa học và công nghệ của quốc gia được công bố. Nội dung của Luật gồm 3 chương: các mục tiêu, các nguyên tắc và các phương pháp. Dưới đây là toàn văn 3 chương của Luật.

Chương 1: MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CỦA QUỐC GIA VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

I. Trên cơ sở thừa nhận ảnh hưởng sâu sắc của khoa học và công nghệ tới xã hội và các mối quan hệ tương hỗ các yếu tố khoa học, công nghệ, kinh tế, chính trị và luật pháp Quốc hội ghi nhận và tuyên bố rằng:

1- Sự phồn vinh của xã hội, nền an ninh, nền kinh tế lành mạnh và sự ổn định của quốc gia; việc duy trì và sử dụng một cách hiệu quả tài nguyên và nhân lực; hoạt động hiệu quả của Chính phủ và xã hội đòi hỏi phải có sự hỗ trợ to lớn và nhạy bén cũng như sử dụng khoa học công nghệ nhằm đạt tới các mục tiêu của quốc gia.

2- Nhiều yếu tố khoa học và công nghệ ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ hơn đến tiến trình của các sự kiện trong nước và quốc tế, đòi hỏi phải có các biện pháp thích đáng, kể các biện pháp dài hạn, bao gồm công tác lập kế hoạch, cũng như việc xây dựng chương trình ngắn hạn, đảm bảo cơ sở khoa học và công nghệ cho quá trình ra quyết định.

3- Tiềm lực khoa học và công nghệ của Mỹ, nếu được phát triển, sử dụng và quản lý một cách thích hợp, sẽ đóng góp một cách hiệu quả vào việc cải thiện chất lượng cuộc sống; dự đoán và giải quyết các vấn đề quốc tế, quốc gia và


2 Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường, Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học công nghệ (1997), Tuyến chọn văn bản luật khoa học và công nghệ của một số nước trên thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

khu vực đang khủng hoảng hay đang nảy sinh; tăng cường vị trí kinh tế của đất nước trên thế giới và hỗ trợ cho các mục tiêu của chính sách đối ngoại.

4- Những nguồn lực mà Chính phủ Liên bang dành cho khoa học và công nghệ là những khoản đầu tư cho tương lai và là điều không thể thiếu được để duy trì tiến bộ của quốc gia và cải thiện đời sống nhân dân; những khoản đầu tư của quốc gia vào khoa học, kỹ thuật và công nghệ cần phải tiếp tục; điều đó phù hợp với các nhu cầu và khả năng của đất nước và với tình hình kinh tế nói chung.

5- Đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và kỹ thuật viên là nguồn vốn vô giá của đất nước, cần phải được sử dụng với mức độ tối ưu.

6- Các khả năng, phương tiện để đánh giá tiến bộ khoa học và công nghệ, lập kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ, xây dựng chính sách phải tăng cường cả ở quy mô Liên bang lẫn ở từng bang.

II. Quốc hội ghi nhận và tuyên bố rằng phát triển khoa học và công nghệ nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên sau đây:

1. Duy trì địa vị lãnh đạo trong việc tìm kiếm hòa bình và tiến bộ trên thế giới, vì tự do, phẩm giá và hạnh phúc của con người nhờ sự tăng cường đóng góp của các nhà khoa học, kỹ sư Mỹ cho việc hiểu biết con người và thế giới xung quanh, thực hiện việc công bố rộng rãi như ở nước ngoài và sử dụng kỹ thuật để hõ trợ các mục tiêu của chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ;

2. Nâng cao hiệu quả sử dụng các vật liệu, sản phẩm cơ bản và sự đóng góp của chúng tạo điều kiện ổn định và gia tăng tương ứng về kinh tế;

3. Đảm bảo cung cấp đầy đủ lương thực, nguyên liệu và năng lượng cho nhu cầu của đất nước;

4. Đóng góp vào việc tăng cường an ninh quốc gia;

5. Cải tiến chất lượng của công tác y tế cho tất cả các công dân Mỹ;

6. Duy trì, bảo vệ và tái tạo môi trường thiên nhiên lành mạnh và thẩm mỹ;

7. Có biện pháp bảo vệ các vùng biển và bờ biển cũng như các vùng cực và sử dụng hiệu quả tài nguyên đó;

8. Củng cố nền kinh tế và nâng cao số người có việc làm hoàn toàn bằng các đổi mới khoa học và công nghệ có ích;

9. Nâng cao chất lượng của công tác giáo dục đối với tất cả các công dân Mỹ

10. Hỗ trợ việc duy trì và sử dụng một cách hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và nhân lực của đất nước;

11. Hoàn thiện các hệ thống quốc gia về nhà ở, giao thông, liên lạc và đảm bảo các dịch vụ công cộng có hiệu quả ở các khu vực thành phố, ngoại ô và nông thôn.

12. Loại trừ sự gây ô nhiễm không khí và nước, không sử dụng các loại thuốc phụ gia không cần thiết, độc hại hay không có tác dụng tốt vào thực phẩm;

13. Hỗ trợ việc nghiên cứu và sử dụng không gian vũ trụ vì mục đích hòa bình.

CHƯƠNG II CÁC NGUYÊN TẮC

I. Căn cứ vào những mục tiêu nêu trên, Quốc hội tuyên bố Mỹ sẽ thực hiện chính sách khoa học và công nghệ theo những nguyên tắc sau:

1- Không ngừng phát triển và thực hiện các chiến lược nhằm xác định và đạt được ý đồ, trình độ, phương hướng và quy mô của nỗ lực khoa học và công nghệ. Nỗ lực này dựa trên sự đánh giá liên tục vai trò của khoa học và công nghệ trong quá trình đạt được các mục tiêu và xây dựng các chính sách của Mỹ, phản ánh quan điểm của Chính phủ các bang trong Liên bang, các chính quyền địa phương và các công dân tiêu biểu.

2- Sự hỗ trợ của khoa học và công nghệ phải dẫn đến một nền kinh tế lành mạnh, trong đó các phương hướng phát triển và đổi mới tương ứng với việc sử dụng tài nguyên một cách tối ưu và tiết kiệm cùng với việc thực hiện các mục tiêu của chính sách đối ngoại.

3- Phát triển khoa học và công nghệ nhằm đáp ứng các nhu cầu trong nước, đồng thời hỗ trợ cho việc thực hiện các mục tiêu của chính sách đối ngoại.

4- Thực hiện việc tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng và sử dụng một cách hiêu quả đội ngũ đông đảo các nhà bác học, kỹ sư và các nhà công

Xem tất cả 125 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí