Tài Liệu Tham Khảo Đặc Biệt Ttxvn Năm 1998

tăng nguồn tài chính phục vụ công nghiệp dân dụng, khuyến khích đầu tư của khu vực tư nhân, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường vai trò quản lý phối hợp của bộ máy nhà nước... Những chính sách đó cho thấy tầm nhìn chiến lược của Bill Clinton cùng các cộng sự của ông. Sự nhạy bén, thức thời của Chính phủ Mỹ đã đem lại diện mạo mới cho nền kinh tế - xã hội Mỹ trong suốt những năm 1993-2001 - những thành tích to lớn mà không một Chính phủ nào trước đó có thể đạt được. Những thành tựu của Mỹ trong nhiệm kỳ Tổng thống Bill Clinton vừa là hệ quả của một loạt những thay đổi về chiến lược phát triển kinh tế, trong đó đặc biệt là chính sách KH&CN lại vừa là minh chứng chứng minh vai trò và sức mạnh kỳ diệu của KH&CN đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.

3. Trong quá trình xác lập trật tự thế giới mới sau khi trật tự hai cực Yalta tan rã, nhiều quốc gia từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển đang hăm hở nhảy vào cuộc với những “sắc phục quốc gia” của mình. Ngày nay, sự ưu việt của công nghệ, một hệ thống công nghiệp có khả năng cạnh tranh và sự làm chủ tài nghệ tài chính là thuộc tính hiện đại của sức mạnh. Sự cách tân kỹ thuật và xã hội là “dây thần kinh chiến tranh thật sự của nền kinh tế mới”[72; tr.10].Báo Sunday Time ngày 16/3/1997 viết: Trong tương lai, chiến thắng trong lĩnh vực kinh tế và chiến lược sẽ thuộc về lực lượng nào nắm vững cuộc cách mạng tin học và làm chủ được không gian tin học [61; tr.29]. Các nhà lãnh đạo Washington đang ra sức thực hiện chiến lược khoa học kỹ thuật mới nhằm đạt được điều đó, “cài chốt các lỗ châu mai công nghệ” và tạo dựng những vùng riêng cho công nghệ Hoa Kỳ, nhằm đảm bảo ưu thế về kinh tế và chiến lược của Hoa Kỳ trong thế kỷ tới.Là đầu tàu của nền kinh tế thế giới, là nước đi đầu trong cuộc cách mạng KH&CN, những gì mà Mỹ đã và đang thực hiện có ảnh hưởng sâu sắc đến các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.

4. Nước Mỹ đã và đang có nền kinh tế mạnh nhất thế giới. Trong những thập kỉ qua, chủ nghĩa tư bản hiện đại Mỹ khai thác các kỹ thuật mũi nhọn do

cuộc cách mạng KH&CN hiện đại tạo ra, tiến hành tự điều chỉnh, vượt qua những khó khăn khủng hoảng và tiếp tục phát triển. Nước Mỹ tiến vào thiên niên kỉ thứ ba ở đỉnh cao sức mạnh của mình. Nếu như thế kỉ XIX đánh dấu bằng sự mở mang không gian lục địa Bắc Mỹ, thì thế kỉ XX lại được ghi nhận bởi ba lần tham gia vào xung đột của toàn cầu (hai cuộc chiến tranh thế giới và cuộc đối đầu với Liên Xô trong Chiến tranh lạnh) của Mỹ. Bước vào thế kỉ XXI, Mỹ vẫn là một cường quốc kinh tế và quân sự mạnh nhất, có lợi ích kinh tế và chính trị toàn cầu, nắm vị trí chủ đạo trong quan hệ quốc tế, dẫn đầu thế giới trong hầu hết những lĩnh vực quyết định sự phát triển tiến bộ của nền văn minh nhân loại.

Nước Mỹ đã có ảnh hưởng đối với thế giới trong suốt 100 năm qua và trong phạm vi đó, một số nhà sử học cho rằng thế kỉ XX “là thế kỷcủa nước Mỹ”. Bằng việc chọn lựa các chính sách phù hợp, đi trước đón đầu xu thế phát triển mới của thế giới thì nước Mỹ có thể sẽ ở lại hàng trên cùng trong nhiều năm tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Tuấn Anh (2002), Điều chỉnh chính sách khoa học - công nghệ của Mỹ những năm 90 và triển vọng, TC Châu Mỹ ngày nay, số 12.

2. Annie Lennkh, Marie - France Toinet (1995),Thực trạng nước Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

3. Arthur M.Schlesinger , Niên giám lịch sử Hoa Kỳ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

4. Đỗ Thanh Bình (cb) (2010), Lịch sử thế giới hiện đại, Quyển I, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

5. Ngô Xuân Bình (1998), Tìm hiểu sự phân hóa giai cấp ở Hoa Kỳ trong kỉ nguyên hậu công nghiệp, TC Châu Mỹ ngày nay, số 6.

6. Nguyễn Cảnh Chắt (2002), Những chính sách và biện pháp của Mỹ trong việc phát triển khoa học kỹ thuật, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5.

Chính sách khoa học và công nghệ của Mỹ dưới thời Tổng Thống Bill Clinton (1993-2001) - 13

7. Vũ Hoàng Chương (2000), “New E-conomy” Thời kỳ kinh tế mới của Mỹ,TC Châu Mỹ ngày nay, số 3.

8. Howard Cincotta (2000), Khái quát về lịch sử nước Mỹ (An outline of American history), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. William J. Clinton (1997), Chiến lược an ninh quốc gia sự cam kết và mở rộng 1995 - 1996, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. La Côn (2000), Bước vào thế kỉ XXI: Hoa Kì đi về đâu sau cuộc bầu cử tổng thống đầy kịch tính, TC Châu Mỹ ngày nay, số 6.

11. Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công của Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội.

12. Đỗ Lộc Diệp (1996), Hoa Kỳ những dấu hiệu phục hưng kinh tế, TC Châu Mỹ ngày nay, số 6.

13. Đỗ Lộc Diệp (1997), Đặc trưng của kinh tế Mỹ hiện nay, TC Châu Mỹ ngày nay, số 4.

14. Đỗ Lộc Diệp (cb)(1998),Hoa Kỳ xu hướng chiến lược kinh tế từ kết thúc chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

15. Nguyễn Điền (1995), Một số đặc điểm của nông nghiệp Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 2.

16. Nguyễn Điền (1997), Công nghệ tin học xâm nhập vào quá trình sản xuất kinh doanh của các trang trại nông nghiệp Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 6.

17. Bùi Trường Giang (2001), Tính chu kì của nền kinh tế Mỹ trong thập kỉ 90, TC Châu Mỹ ngày nay, số 11-12.

18. Bùi Trường Giang (2001), Kinh tế Mỹ năm 2000 đỉnh cao của chu kì tăng trưởng, TC Châu Mỹ ngày nay, số 1.

19. Lê Thu Hà (2001), Tìm hiểu về nền kinh tế mới của Mỹ,TC Châu Mỹ ngày nay, số 2.

20. Dương Minh Hào, Vũ Thị Mỹ, Dương Thùy Trang (2010), Bill và Hillary Clinton: Gia đình quyền lực, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

21. Giá Hạo (1994), Cuộc tuyển cử lớn năm 1992 sự đổi mới trào lưu chính trị Mỹ, Ban đối ngoại trung ương, Hà Nội.

22. Nguyễn Thu Hằng (2000), Nước Mỹ từ thâm hụt đến thặng dư ngân sách - thực chất và tác động, TC Châu Mỹ ngày nay, số 6.

23. Vũ Đăng Hinh (1995), Vài nét về chính sách ngoại thương của Mỹ dưới thời Tổng thống Clinton, TC Châu Mỹ ngày nay, số 1.

24. Vũ Đăng Hinh (1996) , Vấn đề khủng hoảng ngân sách ở Hoa Kỳ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 1.

25. Vũ Đăng Hinh (1996), Một số vấn đề về điều chỉnh trong cơ cấu kinh tế của Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 5.

26. Vũ Đăng Hinh (1999), Tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập ở Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 4.

27. Vũ Đăng Hinh (2001), Chính sách khoa học công nghệ của Mỹ dưới thời Bill Clinton, TC Châu Mỹ ngày nay, số 2.

28. Vũ Đăng Hinh (cb)(2002), Chính sách kinh tế Mỹ dưới thời Bill Clinton, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Vũ Đăng Hinh (2005), Cấu trúc lại nền kinh Mỹ từ thập kỉ 70 của thế kỉ trước đến nay, Nxb Thế giới, Hà Nội.

30. Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn (đồng cb)(2011), Các vấn đề nghiên cứu về Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31. Historycal Data on Federal R&D, FY 1976-2002. AAAS Report 26/12/2001.

32. Trần Bá Khoa (2000), “Nền kinh tế mới” của Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 5.

33. Knud S. Larsen (1995), Những vấn đề xã hội ở Mỹ trong thập kỉ 90, TC Châu Mỹ ngày nay, số 4-6.

34. Lê Ái Lâm (2002), Đặc điểm mới của tình hình việc làm ở Mỹ trong những năm gần đây, TC Châu Mỹ ngày nay, số 4.

35. Nguyễn Thị Luyến (1999), Một số quan điểm về kinh tế và chính trị của Mỹ trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, Thông tin Khoa học xã hội, số 12.

36. Nguyễn Ngọc Mạnh (1998), Triển vọng nền kinh tế Mỹ năm 1998, TC Châu Mỹ ngày nay, số 3.

37. Bùi Thành Nam (2002), Thâm hụt thương mại của Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 11.

38. Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 - 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội.

39. Michael J.Mandel (2002), Cuộc suy thoái sắp tới của nền kinh tế internet, TC Châu Mỹ ngày nay, số 6.

40. A. G. Movsesian (2001), Một số nét đặc trưng của nền kinh tế Mỹ trước thềm giữa hai thế kỉ, TC Nga: “Mỹ - Canada: kinh tế - chính trị - văn hóa”, số 4.

41. Kim Ngọc (cb)(1994), Kinh tế thế giới 1993 và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

42. Kim Ngọc (cb)(1995), Kinh tế thế giới 1994: đặc điểm và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

43. Kim Ngọc (cb)(1996), Kinh tế thế giới 1995: tình hình và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

44. Kim Ngọc (cb) (1997), Kinh tế thế giới đặc điểm và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

45. Kim Ngọc (cb)(1998),Kinh tế thế giới 1997 tình hình và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

46. Kim Ngọc (cb)(1999), Kinh tế thế giới 1998 - 1999 đặc điểm và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

47. Kim Ngọc (cb)(2000),Kinh tế thế giới 1999 - 2000 đặc điểm và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48. Paul Krugman (1998), Liệu hệ thống kinh tế xã hội Hoa Kỳ có phải là một mô hình cho các quốc gia, TC Châu Mỹ ngày nay, số 3.

49. Hoàng Đình Phu (1997), Lịch sử kỹ thuật và cách mạng công nghệ đương đại, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

50. Lê Kim Sa (2001), Một cách nhìn về thâm hụt thương mại Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 11-12.

51. William A. Sahlman (2000), Hoa Kỳ - “Nền kinh tế mới”: sức sống và triển vọng, TC Châu Mỹ ngày nay, số 4.

52. Nguyễn Hồng Sơn (1997), Triển vọng kinh tế Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 3.

53. Nguyễn Thiết Sơn (1997), Kinh tế Mỹ năm 1996, TC Châu Mỹ ngày nay, số 2.

54. Nguyễn Thiết Sơn (2000), Vai trò của Mỹ và trên thế giới trong những thập niên đầu của thế kỉ XXI, TC Châu Mỹ ngày nay, số 6.

55. Nguyễn Thiết Sơn (1994), Kinh tế Mỹ vấn đề và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

56. Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm 2001, TC châu Mỹ ngày nay, số 1.

57. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Nguyễn Thiết Sơn (cb) (2003), Mỹ điều chỉnh chính sách kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

58. Ansel M. Sharp, Charles A. Register, Paul W. Grimes (2005), Kinh tế học các vấn đề xã hội, Nxb Lao Động, Hà Nội.

59. Tứ Thiên Tân, Lương Chí Minh (đồng cb) (2002), Lịch sử thế giới đương đại, tập 6, Thời đương đại (1945 - 2000), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

60. Lê Bá Thuyên (1995), Chiến lược kinh tế phục hưng nước Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 2.

61. Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ và xu thế toàn cầu hóa, TC Châu Mỹ ngày nay, số 4.

62. Lê Khương Thùy (1999), Chính sách thương mại quốc tế dưới thời chính quyền Clinton, TC Những vẫn đề kinh tế thế giới, số 4.

63. Lưu Ngọc Trịnh (cb) (2002), Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nước, Nxb Giáo dục.

64. Lưu Ngọc Trịnh, Bùi Trường Giang (1998), Kinh tế Mỹ năm 1997 - điểm sáng của thế giới công nghiệp phát triển, TC Châu Mỹ ngày nay, số 1.

65. Lưu Ngọc Trịnh (1999), Kinh tế Mỹ 1998: Cột trụ của nền kinh tế toàn cầu, TC Châu Mỹ ngày nay, số 1.

66. Nguyễn Xuân Trung (2002) Đằng sau những thành tựu của nền kinh tế mới ở Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 6.

67. Trần Văn Tùng (1999), Hoa Kì và nền kinh tế tri thức, Châu Mỹ ngày nay, số 3.

68. Nguyễn Trường Uy (2001), Nước Mỹ nhìn từ toàn cảnh, Nxb Trẻ, Hà Nội.

69. Ủy ban khoa học và công nghệ, chiến lược khoa học công nghệ đối với an ninh quốc gia, Wash.1995.

70. Giáp Thanh Vân (1996), Vài nét về kinh tế Mỹ trước cuộc chạy đua vào Nhà Trắng, Châu Mỹ ngày nay, số 4.

71. Trần Thị Vinh (2011) Chủ nghĩa tư bản thế kỉ XX và thập niên đầu thế kỉ XXI - một cách tiếp cận từ lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

72. Viện thông tin khoa học xã hội (2003), Chủ nghĩa tư bản hiện đại Hoa Kỳ đầu thế kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội.

73. Anikin Andrei Vladimirovich (1999), Kinh tế Mỹ cuối thế kỉ XX thành tựu và những vấn đề, Thông tin Khoa học xã hội, số 1.

74. Howard Zinn (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội.

75. Ban đối ngoại trung ương (1994), Một chương trình quyết tâm chấn hưng kinh tế Mỹ, Thư viện quân đội.

76. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thông tin khoa học (2003)

Tài liệu một số vấn đề về Mỹ, Hà Nội.

77. Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN năm 1998

78. Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN năm 1999.

79. Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN năm 2000.

80. Trung tâm khoa học và nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (2001), Tài liệu về Mỹ và các vấn đề có liên quan, Hà Nội.

81. Trung tâm khoa học và nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội, Bộ tài liệu về các nước G-8, phần 1.

II.TÀI LIỆU TIẾNG ANH

82. Annual report (2000), National Science Technology Council

83. Diana M. Dinitto (1995), Social Welfare: Politics and public policy, Nxb Allyn and Bacon, Boston.

84. Development & Outlook for US farm policy (2001), Abner Womback, Food and Agricultural Policy Rearch Institute.

85. President William J. Clinton Vice President Albert (Gore February 22, 1993),Technology for America’s Economic Growth, A New Direction to Build Economic Strength.

86. OECD Science Technology and Industry Outlook (2002)

87. OECD Science Technology and Industry Outlook (2006)

88. OECD Science Technology and Industry Outlook (2010)

89. Yamada, Hisashi (1998) “The deteriorating balance of labour supply and demand and the implications for employment creation”, Japan Reasearch Quarterly, Autum 1998, Vol.7, No 4, tr.63-117

Ngày đăng: 20/05/2022