Kết Quả Kiểm Tra, Giám Sát Và Đánh Giá Kết Quả Thực Hiện Chính Sách Đầu Tư Công Tỉnh Thái Nguyên (2010 – 2019)

20/11/2015 (thay thế Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009) đã quy định cụ thể về nội dung đánh giá, giám sát đầu tư đối với chủ trương đầu tư, Chương trình đầu tư; bổ sung hướng dẫn chi tiết hơn về công tác giám sát đầu tư của cộng đồng, trong đó mở rộng quyền đánh giá, giám sát đầu tư với cộng đồng; quy định điều kiện để cá nhân tư vấn đánh giá dự án đầu tư; chế độ báo cáo và đánh giá giám sát đầu tư; sửa đổi, bổ sung các chế tài trong việc thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư. Nhờ vậy, công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư trong thời gian qua được thực hiện tương đối nghiêm túc và có chất lượng hơn.

Nhìn chung, các quy định của pháp luật về giám sát và đánh giá đầu tư tương đối sát với thực tế thực hiện các dự án đầu tư. Tuy nhiên, do khó khăn về kinh phí và bộ máy chuyên trách thực hiện nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu tư ở các cấp còn hạn chế, nên việc thực hiện chưa được thường xuyên, liên tục, dẫn đến hiệu quả công tác giám sát, đánh giá đầu tư chưa cao; Các chế tài xử phạt chưa phù hợp với thực tiễn, dẫn đến hiện tượng lách luật mà cơ quan có thẩm quyền cũng rất khó xử lý một cách triệt để; Các mẫu báo cáo giám sát, đánh giá quá nhiều, tốn rất nhiều thời gian cho việc lập và tổng hợp các mẫu biểu báo cáo. Bảng 3.5 dưới đây phản ánh tình hình giám sát, đánh giá hoạt động đầu tư công tại tỉnh Thái Nguyên. giai đoạn 2010 - 2019.

Trong giai đoạn 2010 - 2019, công tác giám sát, đánh giá đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên được UBND tỉnh rất quan tâm. Mặc dù giai đoạn đầu những năm 2010, còn có những lúng túng nhất định, những năm gần đây giai đoạn 2016 - 2019, UBND tỉnh đã rất tích cực chỉ đạo các đơn vị tham mưu tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá các dự án đầu tư, nhất là các dự án dùng vốn NSNN, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh.

Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện chính sách đầu tư công tỉnh Thái Nguyên (2010 – 2019)

TT

Chỉ tiêu

Năm

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

I

Chuẩn bị đầu tư











a)

Số dự án có kế

hoạch lập

52

65

67

72

70

68

65

70

75

87

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.


TT

Chỉ tiêu

Năm

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019


BCNCKT











b)

Số dự án được

thẩm định

47

58

60

64

65

61

58

67

70

73

c)

Số DA có quyết

định đầu tư

35

39

45

52

55

50

52

60

62

68

II

Thực hiện đầu tư











1

Số dự án thực

hiện đầu tư

48

52

57

60

68

65

60

64

68

70

a

Số dự án chuyển

tiếp

25

20

27

18

25

20

23

27

30

28

b

Số dự án khởi

công mới

30

32

40

47

50

48

52

50

52

50

2

Số dự án đã báo

cáo GSĐGĐT theo quy định


18


20


30


32


42


40


47


43


40


45

3

Số dự án đã thực

hiện kiểm tra

35

40

45

47

50

55

58

65

68

69

4

Số dự án đã thực

hiện đánh giá

20

20

27

30

32

37

35

40

40

43

5

Số dự án chậm

tiến độ

21

20

12

17

19

18

15

13

20

12

6

Số dự án phải

điều chỉnh

20

29

22

22

18

16

15

19

20

22


a

Số dự án phải điều chỉnh mục tiêu, quy mô đầu


5


9


5


3


3


0


0


3


2


3

b

Số dự án phải

điều chỉnh vốn đầu tư


7


10


9


12


10


9


10


7


6


11

c

Số dự án phải điều chỉnh tiến

độ đầu tư


5


8


3


5


2


5


3


6


10


3


d

Số dự án phải điều chỉnh do các nguyên nhân

khác


3


2


5


2


3


2


2


3


2


5


7

Số dự án phải ngừng thực hiện vì các lý do khác

nhau


3


3


2


1


2


3


4


2


3


2


TT

Chỉ tiêu

Năm

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

III

Kết thúc đầu tư, bàn giao đưa

vào sử dụng


55


52


67


65


75


68


75


77


82


78

1

Số dự án kết thúc

đầu tư

45

45

50

52

65

62

65

70

74

70

2

Tình hình khai thác vận hành











a

Số DA đã đưa

vào vận hành

36

38

45

50

58

60

60

64

70

66

b

Số DA được đánh

giá tác động

5

7

10

15

20

30

35

45

45

50

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của Sở KH&ĐT tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.5 cho thấy, công tác giám sát, đánh giá được tiến hành ở cả 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn rất quan trọng, nếu công tác chuẩn bị không tốt, thì việc tổ chức triển khai sẽ khó đạt được kết quả như mong muốn. Công tác chuẩn bị tốt sẽ giúp cho cơ quan có thẩm quyền (UBND tỉnh) ra quyết định đầu tư đúng, khi triển khai thực hiện sẽ hạn chế được việc điều chỉnh, bổ sung hoặc ngừng thực hiện. Do vậy, công tác chuẩn bị ngày càng được quan tâm hơn, tỷ lệ dự án

được thẩm định và ra quyết định đầu tư tăng lên đáng kể.

Giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện là công việc thường xuyên trong suốt quá trình thực thi chính sách đầu tư công. Từ khi dự án được phê duyệt đầu tư và khởi công, công tác giám sát, đánh giá càng trở nên quan trọng. Từ việc giám sát, đánh giá để thấy được những dự án nào đang thực hiện đúng tiến độ, dự án nào gặp khó khăn để tham mưu giải quyết kịp thời. Thời gian gần đây từ 2015 đến nay, số dự án được kiểm tra và đánh giá tăng lên, điều này chứng tỏ công tác kiểm tra, đánh giá được UBND tỉnh chú trọng, quan tâm chỉ đạo kịp thời. Nhờ sự chỉ đạo sát sao, mà số dự án phải điều chỉnh về mục tiêu, quy mô, vốn, tiến độ không nhiều, đây là một sự nỗ lực lớn của các cấp lãnh đạo, các sở, ban ngành cũng như các huyện, thị, thành phố trong thời gian vừa qua.

3.2.1.4. Đánh giá kết quả sử dụng vốn thực hiện chính sách đầu tư công

Trước khi thực hiện Luật đầu tư công, Trung ương chưa giao kế hoạch đầu tư công trung hạn, chỉ giao kế hoạch hàng năm, giai đoạn 2010 - 2015 được tổng hợp

từ kế hoạch hàng năm để có số liệu ở bảng 3.6.

Bảng 3.6: Kết quả thực hiện vốn đầu tư công tỉnh Thái Nguyên (2010 – 2019)

ĐVT: Triệu đồng



Nguồn vốn

Tổng vốn ĐTC giai đoạn 2010-2015

KH vốn ĐTC

giai đoạn 2016-2020

Thực hiện vốn ĐTC đến 31/12/2018


Tổng số

Giai đoạn 2018-2020

Tổng cộng

8.359.060

9.789.022

6.226.659

2.267.950

I. Vốn đầu tư trong cân đối NS

địa phương


4.237.680


5.223.913


2.969.027


766.040

1 Vốn ngân sách địa phương cân đối (Theo Quyết định số 40/2015/QĐ-

TTg ngày 14/9/2015 )


3.275.457


4.651.879


2.969.076


754.040

2. Thu xổ số KT

47.000

54.000

44.000

12.000

II. Vốn NS Trung ương

2.725.340

2.922.163

1.971.438

651.305

1. Các chương trình mục tiêu

1.540.789

1.121.891

1.161.087

249.000

2. Vốn chương trình MT quốc gia

1.025.000

1.108.248

810.351

189.725

3. Hỗ trợ nhà ở cho người có công

265.130

212.580

212.580

212.580

III. Vốn nước ngoài (ODA)

645.320

796.046

395.245

245.605

IV. Vốn trái phiếu Chính phủ

750.720

846.900

846.900

605.000

Nguồn: Tổng hợp giai đoạn 2010 - 2015 và Nghị quyết 06/2017 ngày 18/5/2017 và NQ số 32/NQ-HĐND ngày 8/12/2017 của HĐND tỉnh Thái Nguyên và [54;55] Bảng 3.6 cho thấy trong 10 năm qua, nguồn vốn đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên cộng dồn đạt 18.248,082 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư cân đối Ngân sách địa phương chiếm tới 50%, vốn Ngân sách Trung ương chiếm 30%, còn lại là vốn ODA và trái phiếu Chính phủ. Qua đây cho thấy, Chính quyền tỉnh Thái Nguyên đã rất nỗ lực trong việc bố trí nguồn vốn đầu tư công để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong suốt 10 năm qua. Bên cạnh đó, nguồn vốn Ngân sách Trung ương đóng vai trò quan trọng để hỗ trợ địa phương trong phát triển kinh tế. Mặc dù, có nhiều cố gắng để khắc phục, nhưng nguồn vốn ODA và Trái phiếu

chính phủ chiếm 20% cũng hỗ trợ rất hiệu quả để tỉnh thực hiện chính sách đầu tư công. UBND tỉnh tích cực chỉ đạo các sở ngành, trong đó Sở Kế hoạch & Đầu tư là đầu mối tham mưu UBND để quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư công.

Bảng 3.7: Kết quả thực hiện vốn đầu tư công đến năm 2019 và kế hoạch năm 2020 tại tỉnh Thái nguyên

ĐVT: Triệu đồng



STT


Nguồn vốn

Kế hoạch vốn

ĐTC giai đoạn 2016-2020

Thực hiện

vốn ĐTC đến 31/12/2019

Số vốn

ĐTC còn lại

Kế hoạch

vốn ĐTC năm 2020


TỔNG SỐ

9.591.699

7.284.535

2.307.164

3.810.252

I

Ngân sách địa phương

4.545.124

3.427.057

1.118.067

2.712.381

1

Vốn ngân sách ĐP cân đối (theo QĐ

số 40/2015/QĐ-TTg)

4.491.124

3.385.057

1.106.067

855.381

2

Đầu tư từ nguồn thu sử dụng đất




1.780.000

3

Thu xổ số kiến thiết

54.000

42.000

12.000

12.000

4

Hỗ trợ các ĐP thực hiện KL của tỉnh




65.000

II

Ngân sách trung ương

3.036.657

1.980.428

1.056.229

623.383

1

Các chương trình mục tiêu

1.805.270

1.200.513

604.757

190.400

2

Chương trình mục tiêu quốc gia

1.231.387

779.915

451.472

432.983

III

Trái phiếu Chính phủ

951.800

933.700

18.100

18.100

IV

Vốn vay ODA

1.058.118

943.350

114.768

452.900

V

Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

theo Quyết định 2085/QĐ TTg




3.488

Nguồn: Nghị quyết số 75/NQ-HĐND ngày 11/ 12/ 2019 của HĐND tỉnh TN và sở

kế hoạch đầu tư và [54] (Lưu ý: Số liệu ở bảng 3.6 và bảng 3.7 không trùng khớp nhau trong cột kế

hoạch phân bổ vốn 2016 - 2020 là do đã có những điều chỉnh, bổ sung bởi các Quyết định của HĐND tỉnh)

Số liệu ở bảng 3.7 cho thấy, giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt các sở ngành, các địa phương trong tỉnh để thực hiện kế hoạch ĐTC trung hạn. Tính đến hết năm 2019, nguồn vốn địa phương, đã giao được 76%, nguồn vốn Trung

ương đã giao thực hiện được 69%, số còn lại được chuyển giao sang năm 2020. Đối với nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ về cơ bản đã giao hết, chỉ còn 2% và vốn ODA đã giao được 89%, còn lại 11%. Qua đây, có thể nói với những nguồn vốn cần phải trả lãi, UBND tỉnh cũng đã rất cố gắng chỉ đạo để không tồn đọng lại các năm sau, vì khi để tồn đọng các nguồn vốn này, đồng nghĩa với việc sử dụng vốn kém hiệu quả, tồn đọng nguồn vốn này ngày nào vẫn phải trả lãi ngày đó, tuy rằng lãi suất rất thấp, nhưng lượng vốn lớn thì số tuyệt đối tính ra vẫn là con số đáng kể.

Qua nghiên cứu và phân tích cho thấy, các quy định về bố trí, sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước đã được tỉnh Thái Nguyên thực hiện đảm bảo đúng nguyên tắc trong thực hiện đầu tư công. Kế hoạch sử dụng vốn đầu tư công hàng năm đều được thông qua HĐND, sau đó HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết để UBND tỉnh căn cứ Nghị Quyết HĐND ban hành các Quyết định, như vậy đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai, nên đã đạt được kết quả đáng khích lệ.

Lũy kế 4 năm (từ năm 2016 đến hết năm 2019) tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn tỉnh đạt gần 200 nghìn tỷ đồng (bình quân đạt 50.000 tỷ đồng/năm), vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội đề ra cho cả giai đoạn 2016 - 2020 là

128.000 tỷ đồng; tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động của toàn tỉnh hiện tại là 6.838 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký 87.237 tỷ đồng. Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Lũy kế đến cuối tháng 10/2019, trên địa bàn tỉnh hiện có 143 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 8.031,8 triệu USD (tương đương khoảng

187.000 tỷ đồng), trong đó vốn giải ngân đạt trên 90%. Từ sau Hội nghị Xúc tiến đầu tư năm 2018, hiện có 43 nhà đầu tư đang triển khai 61 dự án với tổng số vốn đăng ký thực hiện là 115.545 tỷ đồng. Đến hết năm 2019 đã có 27/61 dự án (đạt 44,3%) đã hoàn thành thủ tục về đầu tư (như: Quyết định chủ trương đầu tư; cấp Giấy chứng nhận đầu tư; Quyết định giao chủ đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp; Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu); 34/61 dự án đang trong giai đoạn đề xuất, nghiên cứu, hoàn thiện các thủ tục về đầu tư.

3.2.1.5. Tổng kết thực hiện

Tổng kế thực hiện là khâu cuối cùng trong quy trình thực hiện chính sách đầu tư công tại tỉnh Thái Nguyên, nhưng thực tế tại Thái Nguyên không có một bước riêng tách biệt giống như các bước trên, mà việc tổng kết thực hiện chỉ được lồng

ghép vào các báo cáo hàng năm, hàng quý và 6 tháng hoặc mỗi khi có sự kiện như họp HĐND, hoặc Đại hội Đảng bộ các cấp, lãnh đạo Trung ương đến thăm và làm việc tại tỉnh… thì cơ quan tham mưu có báo cáo tổng kết, sơ kết thực hiện trình UBND tỉnh. Căn cứ vào các báo cáo đó, UBND tỉnh có thể điều chỉnh viêc thực hiện cho phù hợp với tình hình thực tế. Chẳng hạn, thông qua báo cáo mà thấy được những vướng mắc như chậm giải ngân, thì lãnh đạo tỉnh tìm giải pháp để giải ngân đảm bảo kế hoạch được thực hiện; hoặc thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát thực hiện các dự án đầu tư công, phát hiện và xử lý kịp thời những vướng mắc để đảm bảo thực hiện có hiệu quả chính sách đầu tư công, đây cũng là một trong những hạn chế thực hiện chính sách ở cấp địa phương.

3.2.2. Về kết quả thực hiện chính sách đầu tư côngtại tỉnh Thái Nguyên

3.2.2.1. Về quy mô vốn thực hiện đầu tư công

Trong 10 năm qua, vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Thái Nguyên không ngừng tăng qua các năm, tăng mạnh nhất là năm 2015. Năm 2010 tổng vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Thái Nguyên là 10.173 tỷ đồng, đến năm 2019 là 42.631,28 tỷ đồng, tức là tăng gần 4 lần. Trước tình hình đó, năm 2014, Thái Nguyên đã mở Hội nghị kêu gọi đầu tư, đã thu hút được nhiều nhà đầu tư quan tâm đặc biệt thu hút được công ty SamSung đầu tư khối lượng vốn lớn. Theo đó, tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2014 tăng đáng kể đạt 39.068,2 tỷ đồng và năm 2015 tăng cao nhất đạt tới 66.507,7 tỷ đồng, còn tiếp tục kéo dài chút ít sang năm 2016, theo đó vốn đầu tư toàn xã hội năm 2016 đã giảm xuống còn 39.595,5 tỷ. Đến năm 2017, tiếp tục giảm còn

33.854.5 tỷ đồng và đến năm 2018, lại tăng lên 38.923,68 tỷ đồng và năm 2019 đạt 42.631,28 tỷ đồng là do nhiều khu công nghiệp trong tỉnh hình thành với các nhà đầu tư nhỏ lẻ khác cũng tiếp tục đầu tư vào Thái Nguyên. Kết quả được thể hiện tại biểu đồ 3.4.


Biểu đồ 3 4 Vốn đầu tư toàn xã hội và vốn đầu tư công của tỉnh Thái 1

Biểu đồ 3.4: Vốn đầu tư toàn xã hội và vốn đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2019 (triệu đồng)

Nguồn: NGTK Thái Nguyên các năm 2010 - 2019 [12]

Quan sát đường biểu diễn tổng vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh cho thấy, mặc dù vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh tăng mạnh bắt đầu từ năm 2014 và tăng mạnh nhất là năm 2015 (đạt đỉnh) với trên 66.507,7 tỷ đồng là do Thái Nguyên đã tích cực mở hội nghị xúc tiến đầu tư kể cả mở tại tỉnh và mở tại Thủ đô Hà Nội nhằm giới thiệu con người, tài nguyên của tỉnh để mời gọi các nhà đầu tư. Tuy nhiên, sang năm 2017 ngồn vốn lại có xu hướng giảm, do các nhà đầu tư đã hoàn thành nhiều hạng mục đầu tư, trở lại hoạt động bình thường và các năm 2018, 2019 bắt đầu có xu hướng tăng nhẹ trở lại. Trong khi tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng, thì vốn đầu tư công lại tăng rất chậm, làm giãn khoảng cách giữa hai đường đồ thị biểu diễn vốn đầu tư công và tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Khoảng cách này chính là do lượng vốn được bổ sung bởi vốn đầu tư của khu vực ngoài Nhà nước và vốn FDI (Biểu đồ 3.5) Biểu đồ 3.4 cho thấy, giai đoạn 2010 - 2019, trong số các nguồn vốn đầu tư,

thì quy mô vốn đầu tư công có xu hướng phát triển đều nhưng nhỏ hơn so với các

Xem tất cả 186 trang.

Ngày đăng: 12/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí