ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
HUỲNH VĂN NGÀN
CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8760101
Bình Dương, - 2019.
i
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
HUỲNH VĂN NGÀN
CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8760101
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HUỲNH VĂN CHẨN
Bình Dương, - 2019.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn cao học về đề tài “Chính sách Công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” là công trình do chính tôi thực hiện. Mọi số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và được trích dẫn tài liệu đã công bố và cập nhật chính xác. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Bình Dương, ngày tháng năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Huỳnh Văn Ngàn
LỜI CÁM ƠN
Lần đầu tiên trong cuộc đời thực hiện đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, do đó bản thân của tôi còn rất nhiều bở ngỡ và khó khăn khi bắt tay vào viết luận văn tốt nghiệp của chính mình. Khó khăn tôi gặp phải ở đây là việc tìm hiểu và phân tích dữ liệu có sẵn để phục vụ cho luận văn và xử lý số liệu mẫu thống kê và chọn mẫu và địa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn đó tôi đã được sự giúp đỡ tận tình của một số đồng nghiệp đi trước, bạn bè và một số cán bộ quản lý tại một số địa phương nơi tôi chọn địa bàn nghiên cứu, hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc tiếp cận tài liệu và tiếp cận đối tượng cần nghiên cứu.
Đặc biệt trong đề tài nghiên cứu luận văn của tôi, điều mà tôi thành công nhất là tôi đã có một giáo viên hướng dẫn rất nhiệt tình và tận tâm. Tôi xin được nêu tên và chân thành cám ơn Thầy Huỳnh Văn Chẩn người đã nhận hướng dẫn nghiên cứu đề tài luận văn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình.
Dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên đây lần đầu tiên làm nghiên cứu do đó chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học để luận văn của tôi được hoàn chỉnh.
Trân trọng cảm ơn và tri ân./.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7
4. Đối tượng và Khách thể nghiên cứu 7
5. Giả thuyết nghiên cứu 8
6. Phương pháp nghiên cứu 8
7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn 12
8. Kết cấu của luận văn 12
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 14
1.1. Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu đề tài 14
1.1.1. Lý thuyết nhu cầu 14
1.1.2. Thuyết trao quyền 15
1.1.3. Thuyết phát triển cộng đồng 15
1.1.4. Thuyết về quyền con người 16
1.2. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 18
1.2.1. Chính sách xã hội 18
1.2.2. Công tác xã hội, công tác xã hội đối với người nghèo 18
1.2.3. Giảm nghèo 20
1.2.4. Giảm nghèo bền vững 24
1.2.5. Chính sách công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững 26
1.2.6. Mối quan hệ giữa CSGN bền vững và chính sách công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững 27
1.3. Vai trò của chính sách công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững 28
1.4. Nội dung của chính sách công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững 31
1.5. Chính sách đảm cho nhân viên công tác xã hội triển khai các cách tiếp cận, phương pháp công tác xã hội đối với người nghèo 33
Tiểu kết Chương 1 45
CHƯƠNG 2 47
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI TỈNH BD 47
2.1. Tình hình kinh tế - xã hội, thực trạng và đặc điểm nghèo tại tỉnh Bình Dương 47
2.2. Tình hình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại tỉnh Bình Dương từ năm 1998 đến nay 55
2.3. Phát triển công tác xã hội thành một nghề chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ, trợ giúp cho các đối tượng nói chung và người nghèo nói riêng 69
2.4. Chính sách đảm bảo cho nhân viên công tác xã hội triển khai các cách tiếp cận, phương pháp công tác xã hội đối với người nghèo 75
Tiểu kết chương 2 79
CHƯƠNG 3 81
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN 81
TỈNH BÌNH DƯƠNG 81
3.1. Định hướng giảm nghèo bền vững của Bình Dương đến năm 2020. 81
3.2. Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện chính sách công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững ...81 3.3. Giải pháp cụ thể 86
Tiểu kết Chương 3 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91
KẾT LUẬN 91
KIẾN NGHỊ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt | Nội dung | |
1 | CTGN | Chương trình giảm nghèo |
2 | CTXH | Công tác xã hội |
3 | CSGN | Chính sách giảm nghèo |
4 | CNH | Công nghiệp hóa |
5 | DV | Dịch vụ |
6 | DV CTXH | Dịch vụ công tác xã hội. |
7 | HĐH | Hiện đại hóa |
8 | GNBV | Giảm nghèo bền vững |
9 | XĐGN | Xóa đói giảm nghèo |
10 | UBND | Ủy ban nhân dân |
Có thể bạn quan tâm!
- Chính sách Công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Bình Dương - 2
- Những Vấn Đề Lý Luận Về Chính Sách Công Tác Xã Hội Trong Giảm Nghèo Bền Vững.
- Các Lý Thuyết Ứng Dụng Trong Nghiên Cứu Đề Tài
Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Bình Dương cuối 2015.
Bảng 2.2: Thực trạng hộ nghèo và hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2016
Bảng 2.3: Tình trạng nguyên nhân dẫn đến nghèo (%)
Bảng 2.4: Thực trạng hộ nghèo thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản tỉnh Bình Dương năm 2017.
Bảng 2.5: Nhu cầu của người nghèo.
Bảng 2.6: Đánh giá hoạt động hỗ trợ trực tiếp dịch vụ và chính sách xã hội của người nghèo.
Bảng 2.7: Điểm trung bình đánh giá của các yếu tố tác động
Bảng 2.8: Chuẩn nghèo của Bình Dương so với cả nước qua các giai đoạn
Bảng 2.9: Khó khăn khi hổ trợ người nghèo tiếp cận chính sách và các dịch vụ xã hội.
Bảng 2.10: Trình độ chuyên môn cán bộ, nhân viên CTXH trên địa bàn Bình Dương năm 2018 (%)