Bắc (tỉnh Khánh Hoà) | tập, gió Bắc thì tàu thuyền đỗ ở phía Nam núi, gió Tây Nam thì đỗ ở phía Bắc núi, đều được yên ổn. Hòn Lam Nguyên có dân cư, phố xá liên tiếp nhau, gần đó là thôn Trường Tây, tục gọi là phố Đột, lưng dựa vào núi, mặt trông ra biển, mùa thu mùa đông gió to tung cát, không thể ở được, phải đợi đến hòn Lam Nguyên, đến mùa xuân mùa hạ lại trở về. | ||||||
19. | Tấn Cam Linh | Cách huyện 88 dặm về phía Đông Nam (tỉnh Khánh Hoà) | Phía tả có hòn Lang, phía hữu có mỏm Dừa, có thủ sở đặt một viên thủ ngự và một viên hiệp thủ; phía ngoài có hòn Tranh. | [70, tr.128] | |||
20. | Tấn nhỏ | Vân | Phong | Cách huyện 25 dặm về phía Đông Bắc (tỉnh Khánh Hoà) | Phía ngoài tấn lệch về phía đông có 4 viên đá hình như trâu nằm lềnh bềnh ở mặt nước. | [70, tr.128] | |
21. | Tấn Phan Thiết | Phía Nam huyện (tỉnh Bình Thuận) | Ngoài biển hòn Lao [Cổ Dữ] | [70, tr.169] | |||
22. | Tấn Ma Li | Phía Tây huyện Bình Thuận) | (tỉnh | Phía Bắc cửa biển có cửa Cạn, lại có đầm tên là đầm Ma Li. ở ngoài cửa biển có ghềnh đá, gọi là mũi Ma Li. | [70, tr.169] | ||
23. | Tấn La Di | Phía Tây huyện Bình Thuận) | (tỉnh | Phía Đông cửa tấn cách bờ ba dặm có đảo Bà [đảo Thiên Y]”. | [70, tr.169] | ||
24. | Cửa Liêu | Địa phận các xã Quần Liêu và Hải Lãng huyện Đại An (tỉnh Nam Định) | “Là cửa biển trọng yếu ở Bắc-kì”, “đời Gia-Long, thuyền công trở vật hạng tất do đường này, sau chỉ vì cát bồi lấp, thuyền ghe không thông”. | [70, tr.400-401] | |||
25. | Thần Mẫu Sơn | Trấn Biên Hòa | Tục gọi là mũi Ba Kéc, làm ranh giới phía Bắc của trấn, cách trấn 249 dặm, có những đá đứng dọc theo bờ biển, dưới có nhiều rạn đá, trên có nhiều động cát, hay nổi gió | [24, tr.27-28] |
Có thể bạn quan tâm!
- Chính sách an ninh phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX 1802 - 1858 - 27
- Tò Chu (Thuyòn Cđa Th¸i Hëu) 1 Chiòc: Ngù Chu (Thuyòn Vua) 1 Chiòc; Thuyòn Phóc An 1 Chiòc ; H¶i Thuyòn Ngù
- Những Chướng Ngại Nơi Cửa Biển Và Dấu Hiệu Nhận Biết Các Cửa Biển
- Chính sách an ninh phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX 1802 - 1858 - 31
- Chính sách an ninh phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX 1802 - 1858 - 32
Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.
to sóng dữ bất thường, người đi thuyền đến đây luôn cẩn thận. | ||||
26. | Hồ Lô Cốc (hòn Hồ Lô Cốc) | Trấn Hà Tiên | Núi cao chót vót, hang hố khô khan mà hiểm trở, chẳng có cây cỏ mọc, dưới có vực biển sâu, gành rạn lởm chởm, thuyền bè không ra vào được. Phía ngoài có nhiều đảo nhỏ, suốt ngày sóng dập, tiếng vỗ như sấm. | [24, tr.98] |
27. | Tiên Ky Chủy | Trấn Hà Tiên | Tục gọi là Gành Bà (…) ngó xuống biển, sóng vỗ ì ầm, gió xoáy cuồn cuộn, thuyền đi qua thường phải cẩn thận | [24, tr.98] |
Nguồn: Đại Nam Nhất Thống chí [68] [69] [70] [71], Gia Định thành thông chí [24].
Bảng 3.4: Những “tín hiệu tự nhiên” đường biển được ghi chép bởi cá nhân quan lại nhà Nguyễn
Tỉnh/trấn | Cửa biển | “Tín hiệu tự nhiên” đường biển | Ghi chú | Nguồn | |
1. | Quảng Nam | Đảo Đại Chiêm | Là một đảo nằm ngoài cửa sông Thu Bồn, nay thuộc thị | [13, tr.141] | |
(tục gọi là Cù lao | xã Hội An tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Trước năm | ||||
Chàm) | 1471, cửa sông Thu Bồn là một cảng thị lớn của | ||||
Champa mà kinh đô một thời đóng ở Trà Kiệu. Vì vậy, | |||||
cửa sông Thu Bồn có tên là cửa Đại Chiêm và hòn đảo | |||||
ngoài cửa sông mang tên đảo Đại Chiêm hay Cù lao | |||||
Chàm. Đảo này còn có tên Chiêm Bất lao, đảo Tiêm | |||||
Bút, đảo Ngọa Long. | |||||
Đảo Đại Chiêm là một ngọn núi tiêu chí thứ nhất của hải | |||||
trình. Đảo cách cửa tấn ước hơn một canh đi bằng | |||||
thuyền. Trên đảo có phường Tân Hợp, cư dân khá trù | |||||
mật. Trên núi có nhiều yến sào. Triều trước đặt ra đội | |||||
Hoàng Sa để lấy tổ yến. Từ Đà Nẵng vượt biển một | |||||
ngày đêm mới tới đây. Trông xa chỉ thấy núi non xanh | |||||
thẳm. | |||||
2. | Quảng Ngãi | Cù lao Lý | Gần cửa tấn Thái Cần của Quảng Ngãi có đảo tục gọi là Cù lao Lý, đó là tiêu chí ngoài biển của tỉnh thành này. Trên đảo, cây cỏ um tùm, đất cát bằng phẳng. “Thuyền đi qua đây, trời đã xế chiều, nhìn xa chỉ thấy khói mây và sóng cả nhấp nhô giữa đảo xanh biếc tưởng như bãi | [13, tr.142] |
biển. So với Đại Chiêm, cảnh trí ở đây đẹp hơn. Từ đây trở vào bốn cửa tấn Da Kỳ, Cổ Lũy, Mỹ á, Sa Huỳnh, không có cảnh sắc ấy” | |||||
3. | Bình Định | Cửa tấn Thời Phú | Thường hay bị cát bồi lấp | [13, tr.143] | |
4. | Bình Định | Cửa tấn Đề Di | (Từ) ngoài biển (thấy) một ngọn núi truyền gọi là núi Vọng Phu. | [13, tr.143] | |
5. | Phú Yên | Cửa tấn Vũng Lấm | Bốn bên núi vây quanh, có một cảng cho thuyền đi qua. Trong cửa tấn rộng như cái đầm lớn. Cảnh sắc cũng đẹp nhưng ngoài cửa tấn, nhiều núi, mỗi khi gió nổi lên thì sóng to cuồn cuộn, làm người ta kinh sợ. Thuyền ghé vào đây một ngày, nửa đêm đi ra biển, gặp khi gió Bắc nổi mạnh. Tiếng sóng như muôn ngựa phi dồn, thuyền bị nghiêng ngửa tới ba bốn lần, rất là nguy hiểm,. Tóc tai rối bời, chỉ mong trời sáng. Nhân đó nghĩ tới câu thơ Đường vượt qua hồ Động Đình rằng: Kinh ba thường bất định Chung nhật mấn kham ban (Sóng to không lúc nào yên Qua một ngày tóc đã bạc). So với cảnh ở đây còn nguy hiểm gấp mười. May nhờ hồng phúc, sáng ra thì gió yên sóng lặng, mới được yên lòng. Thực ra đâu dám nói: Bình sinh trượng trung tín | [13, tr.145] |
Kim nhật nhậm phong ba. (Bình sinh giữ lòng tín, Ngày nay phó mặc phong ba). | |||||
6. | Phú Yên | Núi Thạch Bi | Dựng đứng ở bờ biển, gần với Đèo Cả, là địa giới cuối cùng Phú Yên. Núi Thạch Bi hay núi Đá Bia là một núi cao trên Đèo Cả hay Đèo Đại Lãnh, ở phía Nam Phú Yên giáp Khánh Hòa. Crawfurd (1967, tr.229) có đoạn miêu tả như sau: “Sáng sớm tàu chúng tôi vượt qua Đèo Cả, điểm nổi bật nhất của hàng hải Đàng Trong. Ngọn núi đèo ấy cao ước chừng từ 1500 đến 2000 thước Anh (feet). Một trong những ngọn núi đá đáng chú ý nhất có hình dáng một cột trụ cao ngất bị gãy và đổ, có thể trông thấy từ khoảng cách xa 15 đến 18 hải lý, dù nhìn từ Nam hay từ Bắc. Truyền rằng núi có mỏ bạc và có suối nước nóng nhiệt độ cao ở lưng chứng núi” | [13, tr.145] | |
7. | Bình Thuận | Cửa Vị Nê | Bên cạnh cửa núi Vị Nê có một dãy núi đâm ngang tục gọi là Mũi Nê. Ngoài ra đều là các cồn cát, nhìn thấy sáng lấp lánh. | [13, tr.147] | |
8. | Bình Thuận | Đảo Kê Khê | Đảo Kê Khê là một hòn đảo nhỏ đối diện với mũi Kê Gà (Kê Chủy) ở phía Nam Phan Thiết. Đối chiếu với bản đồ 1/50 000 có thể xác định đảo Kê Khê là Hòn Bà (khác với Hòn Bà ở gần cửa La Di, còn gọi là đảo Thiên Y) ở trước mũi Kê Gà. Đảo Kê Khê cùng mũi Kê Gà | [13, tr.147] |
liền với khối núi cao 700m là một tiêu chí đường biển. Theo Thông quốc diên hải chử, Bình Thuận có 12 cửa biển, từ Bắc vào Nam, Ma Li là cửa thứ 10 và La Di là cửa thứ 11. Trên các bản đồ hiện nay, La Di viết là La Gi. | |||||
9. | Bà Rịa- | Đảo Côn Lôn | Đảo Côn Lôn và cửa Cần Hải đối nhau. Đảo ấy là nơi | [13, tr.147] | |
Vũng Tàu | làm tiêu chí cho các thuyền đi lại ở biển Nam định | ||||
hướng. Xưa nay đã đặt thủ ngự ở đó để tuần phòng mặt | |||||
biển (Dân ở đảo đoàn kết làm binh sĩ gọi là Tiệp nhất | |||||
đội, Tiệp nhị đội, Tiệp tam đội thuộc đảo Cần Giờ, đều | |||||
có đủ khí giới để phòng bị quân cướp ở xứ Đồ Bà vì | |||||
không thể kêu gọi đến chỗ khác được, quân lính ở đây | |||||
thường lấy yến sào, đồi mồi, ba ba, quế, mắm ốc tai | |||||
tượng, theo thời tiết dâng nộp. Chú ý là chỉ từ năm | |||||
1836, nhà Nguyễn cho xây đồn Thanh Hải, phái 1 Suất | |||||
đội và 50 lính của tỉnh đến đóng giữ, mỗi năm thay | |||||
phiên một lần (…). Gần đấy có thuyền bè đi lại. Đó là | |||||
một nơi quan yếu. | |||||
Côn Lôn còn có tên là Côn Sơn, là một quần đảo, nay | |||||
thuộc huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Địa danh | |||||
Côn Lôn trong tiếng Việt cũng như Poulo Condore | |||||
trong tiếng Pháp là phiên âm từ tiếng Mã Lai: Pulau | |||||
Kundur có nghĩa là đảo Quả Bầu (Pulau: đảo, người | |||||
Việt phiên âm là Cù lao, người Hoa phiên âm là Bất lao | |||||
hay Bút lao; Kundur: quả bầu). | |||||
10. | Trấn Biên | Thát Ky Sơn | Cách phía Đông trấn Biên Hòa 243 dặm rưỡi. Phía Bắc | [24, tr.27] |
Hòa | (Tục gọi là núi Gành Rái) | từ trong chằm lớn băng qua khe rạch, tụ họp cát đá, chạy về hướng Đông mà mọc ra, quanh vòng qua hướng Tây, uốn lượn dáng như con rồng xanh tăm biển, rồi nổi lên 3 ngọn núi đá sừng sững như chân đỉnh ở giữa biển; dựng làm bãi neo cột nêu giữa biển, để chỉ rò bờ bến cho thuyền Nam Bắc qua lại và ngăn sóng lớn dậy cuộn suốt ngày. Đầu núi là cửa phải cho Tắc Ký1, đuôi núi làm bình phong che ngoài cho Cần Giờ, phía trong có vũng lớn làm chỗ cho ghe thuyền neo đậu nghỉ ngơi. | |||
11. | Trấn Hà Tiên | Đại Kim Dữ (Hòn Kim Dữ Lớn) | ở vùng bãi biển phía Nam trấn, chu vi 193 trượng 5 thước ta. Đảo này ngăn sóng dữ, ấy là hạt ngọc của trấn | [24, tr.99] | |
12. | Trấn Hà Tiên | Tiểu Kim Dữ (Hòn Kim Dữ Nhỏ) | ở ngoài cảng Hà Tiên, chu vi 74 trượng, như con cá Kim Ngao trấn nơi cửa biển, làm trụ tiêu cho thuyền bè ra vào. | [24, tr.99] | |
13. | Vịnh Thái Lan | Đảo Địa Bàn2 | Đảo Địa Bàn (Tiuman) cao ngất, vòng quanh ước hơn 10 dặm, chót vót trên mặt biển, trông thấy sắc xanh ngắt. Qua vùng giáp nước hai ngày thì trông thấy núi ấy hiện ra. Lại đi thuyền một ngày, mới đến cạnh núi. Trời biển mênh mông, mà trông thấy núi chẳng khác nào ở trong bến mê mà gặp được bè quí (bảo phiệt) vậy. Núi này là tiêu chí định hướng cho thuyền biển cho nên gọi là núi Địa Bàn. Đảo có ba đỉnh núi đá cao chạm mây, trông xa như hình ngà voi, nên tục gọi | [13, tr.149] |
1 Theo Tr¬ng VÜnh Ký, T¾c Ký cßn cã tªn n«m lµ Cöa LÊp hay GiÒng Béng
2 Trªn h¶i tr×nh ®Òn Batavia cđa ®oµn sø thÇn Phan Huy Chó.
là đảo Tam Nha (Ba Ngà). Từ đó trở về phía Nam các đảo san sát”1. |
Nguồn: Hải trình chí lược [13], Gia Định thành thông chí [24].
1 THEO CHó THÝCH CđA CÁC TÁC GI¶ B¶N DÞCH H¶I TR×NH CHÝ LîC, XUẤT B¶N N¨M 1994 TH× §¶O TAM NHA HAY ®¶O §ÞA BµN, TøC ®¶O TIUMAN. Tò L©U, ®¶O NµY Lµ MéT TIªU CHÝ TRªN H¶I TR×NH GI÷A TRUNG QUèC VíI BIÓN NAM Vµ TRUNG §«NG. TRONG TH TÞCH TRUNG QUèC, ®ÞA DANH NµY CßN ®îC VIÒT Lµ TRö BµN S¬N (ZHUPAN SHAN). NH÷NG CUéC KHAI QUËT TRªN ®¶O NµY TRONG NH÷NG N¨M 1980 CHO THẤY VÞ TRÝ QUAN TRäNG CđA NG· T HµNG H¶I NµY Tò THÒ Kû XI (XEM A CERAMIC LEGACY OF ASIA’S MARITIME TRADE, 1985) [13, TR.149]