Bảng 4.1: Số lượng kính thiên lý được cấp phát (lệ định tháng 4 năm 1838) (Đơn vị: chiếc)
Các tỉnh thành | Số lượng kính thiên lý cho mỗi tỉnh | ||
Trước năm 1838 | Sau năm 1838 | ||
1. | Thuỷ sư Kinh kỳ | 3 | 7 |
2. | Nghệ An, Thanh Hoa (Thanh Hóa), Nam Định | 1 | 2 |
3. | Bình Định, Gia Định, An Giang, Hà Tiên, Hà Nội, Hải Dương, Sơn Tây, Bắc Ninh | 1 | 2 |
4. | Vĩnh Long, Định Tường, Biên Hoà, Hà Tĩnh, Ninh Bình, Hưng Yên, Hưng Hoá, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng | 0 | 1 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tò Chu (Thuyòn Cđa Th¸i Hëu) 1 Chiòc: Ngù Chu (Thuyòn Vua) 1 Chiòc; Thuyòn Phóc An 1 Chiòc ; H¶i Thuyòn Ngù
- Những Chướng Ngại Nơi Cửa Biển Và Dấu Hiệu Nhận Biết Các Cửa Biển
- Chính sách an ninh phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX 1802 - 1858 - 30
- Chính sách an ninh phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX 1802 - 1858 - 32
Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.
Nguồn: Đại Nam thực lục [65, tr.323].
Bảng 4.2: Các chuyến công cán ra nước ngoài qua đường biển (1802-1858)
Thời gian | Viên quan đảm nhận việc công cán | Loại thuyền công cán | Địa điểm công cán | Nội dung công cán | |
1 | 1804 | - Trịnh Hoài Đức | - Trung Quốc | - Đưa những sắc ấn nhà Thanh phong cho Tây Sơn (nhà Nguyễn bắt được), xin nghiêm phòng biên giới để chặn đường chạy của Tây Sơn | |
2 | 1820 | - Trung Quốc | - Mua hàng hoá | ||
3 | 1822 | - Cai đội Hồ Văn Khuê, Điển bạ Lê Nguyên Đản, Phó kỵ uý Hoáng á Hắc | - Đại trung bảo | - Quảng Đông | - Mua hàng hoá |
4 | 1823 | - Cai cơ Ngô Văn Trung và Tuần hải đô dinh Hoàng Trung Đông | - Bình Ba Định Lãng | - Hạ Châu | - Tìm hiểu núi sông, phong tục nơi đến, thực hành phép xem la bàn để biết phương hướng |
5 | 1824 | - Cai cơ Hồ Văn Khuê | - Bình Dương, Định Dương, Bình Ba, An Ba | - Hạ Châu và Giang Lưu Ba | - Đi việc công |
6 | 1825 | - Hồ Văn Khuê và một số viên chức khác - Hoàng Văn Diễn | Bình Dương, Định Dương, Bình Ba, An Ba | -Hạ Châu Tân Gia Ba -Xiêm |
- Nguyễn Văn Uẩn, Hoàng Trung Đồng | - Từ Diến Điện về | ||||
7 | 1826 | - - Nguyễn Đắc Suý, Đỗ Xuân Tri | - Bình Dương, Tĩnh Ba 1, Tĩnh Ba 3 | - Hạ Châu - Quảng Châu, Tô Châu và Hàng Châu | |
8 | 1830 | - Trần Văn Lễ, Nguyễn Tri | - Phấn Bằng | - Trung Quốc | - Mua hàng hoá |
Phương | |||||
- | - Bình Hải | - Mua hàng hoá (thơ cổ, hoạ cổ, sách | |||
lạ) | |||||
- Trương Văn Uyển, Tôn Thất Bật | - Uy Phượng | - | |||
- Đoàn Dũ, Đào Trí Phú | - Đi việc công | ||||
- Đoàn Khác | -Thanh Hải | - Đi việc công | |||
9 | 1831 | - Nguyễn Đại Cận, Trần Văn Tuân - Nguyễn Trọng Tính, Trần Chấn - | - Bình Hải - Định Dương - Phấn Bằng | - Hạ Châu - Xứ Tiểu tây | - Đi việc công - Đi xứ Tiểu tây về |
1832 | - Thành thủ uý Nguyễn Đăng Huyên, Lê Văn Khánh - Sai bọn Trung thuỷ thự Phó vệ uý Đoàn Khác, Nội vụ phủ thự Lang trung Nguyễn Tri Phương - Sai bọn Thành thủ uý Nguyễn Đăng Huyên - Sai Tiền thuỷ Phó vệ uý là Phan Văn Mẫn, Hậu thuỷ Phó vệ uý là Nguyễn Tiến Khoan, Hữu thuỷ Phó vệ uý Nguyễn Văn Chất | - Hiệu chữ “Bình” - Định Dương - Định Dương -Phấn Bằng, Thuỵ Long, An Dưỡng | - Hạ Châu - Lữ Tống - Tân Gia Ba - Giang Lưu Ba | - Đi việc công - Đi công cán - Đi công cán - Đi công cán | |
11 | 1834 | - Phó Vệ uý Phạm Phú Quảng, Trần Công Chương, Cai đội Phạm Văn Phạt cùng Đỗ Tuấn Đại, Nguyễn Danh Giáp, Nguyễn Công Liêu | - Linh Phượng, Thanh Loan, Phấn Bằng | - Giang Lưu Ba, Lữ Tống, Hạ Châu | |
12 | 1835 | - Phó Vệ uý Nguyễn Văn Pháp, Nhị đẳng Thị vệ Vũ Huy Dụng - Thông ngôn Trương Văn Mẫn và các nhân viên thuộc Tứ Dịch quán - Sai bọn Trưởng sử Trần Hưng Hoà và Hiệu uý Nguyễn Lương Huy | - Linh Phượng -Phấn Bằng | -Tiểu Tây dương - Hạ Châu - Hạ Châu | - - Học ngôn ngữ - Đi công cán |
1836 | - Nguyễn Tri Phương - Vũ Văn Giai - Trần Danh Bưu - Hoàng Công Tài - Ngoại lang bộ Công Lý Văn Phúc, Chủ sự Lê Quang Quỳnh - Bọn Trưởng sử Trần Hưng Hoá | - Thụy Long - Linh Phượng - Vân Bằng - Thanh Loan - Bình Dương - Phấn Bằng | - Giang Lưu Ba - Hạ Châu - Pé nang - - Quảng Đông - Hạ Châu về | - - - - - Tìm thuyền trôi dạt - | |
14 | 1837 | - Sai Lê Bá Tú, thự Thị lang phủ Nội vụ; Nguyễn Tri Phương, Lang trung; Vũ Văn Trí, Hiệp lĩnh thị vệ - Thị vệ Lê Nguyên | - Phấn Bằng, Thụy Long, Linh Phượng - | - Bột Nê, Giang Lưu Ba, Hạ Châu -Giang Lưu Ba | - Đi việc công - Học tập máy móc |
15 | 1838 | - Tham tri Đào Trí Phú, Thị vệ trưởng Phạm Phú Quang - Thị lang Nguyễn Tri Phương, Viên ngoại lang Nguyễn Văn Tố, Lê Bá Tú -Viên ngoại lang Lê Viết Trị; - Thị lang Lý Văn Phức, Viên ngoại lang Phan Tĩnh; - Vệ úy Lê Văn Phú, Lang trung Trần Đại Bản | - Thuỵ Long - Phấn Bằng - An Dương - Linh Phượng - Tiên Ly | - Giang Lưu Ba - Giang Lưu Ba - Hạ Châu - Hạ Châu - Hạ Châu | - Đi việc công - - Đi việc công - - |
16 | 1839 | - Hữu thị lang bộ Binh Lê Bá Tú | - An Dương | - Hạ Châu về | Đi việc công |
- Tham tri Đào Trí Phú, Ngoại | - Thuỵ Long | - | |||
lang Trần Tú Dĩnh | |||||
- Thự lang Trần Bưu Chánh, Ngoại lang Cao Hữu Tán | - Phấn Bằng | - Tam Ba Lăng | |||
- Phó vệ uý Nguyễn Đức Long, Ngoại lang Lê Bá Tú, Phan Tĩnh - Lang trung Trần Đại Bản, Ngoại lang Nguyễn Du | - Linh Phượng - Tiên Ly | - Tiểu Tây Dương - Hạ Châu | |||
- Lang trung Lê Văn Thu, Ngoại lang Đỗ Mậu Thưởng | -Tường Hạc | - Hạ Châu | |||
17 | 1840 | - Vệ uý hiệp lãnh Thị vệ Nguyễn | - Thanh Dương | - Hạ Châu | Đưa người Tây đi theo tàu thuỷ chạy |
Tiến Song và Viên ngoại lang | máy hơi nước | ||||
Trần Tú Dĩnh | |||||
- Tham tri Đào Trí Phú và Ngoại lang Phan Kiển Đạt - Lang trung Lê Văn Thu | - Thanh Loan -Thuỵ Long | - Giang Lưu Ba, Tăm Ba Lăng - Tân Gia Ba | |||
18 | 1841 | - Biện lý bộ Hộ Lê Văn Thu - Thự lang trung bộ Công Đỗ Mậu Thưởng - Lang trung ở Vũ khố Nguyễn Đăng Khiêm có công việc - Sai viên ngoại lang ở Nội - vụ phủ là Nguyễn Văn Công | - Kim Loan | - Giang Lưu Ba | |
- Linh Phượng | - Hạ Châu | ||||
- Thuỵ Long | - Hạ Châu | ||||
- Phấn Bằng | - Hạ Châu |
1842 | - Nhị đẳng thị vệ Vũ Văn Tri, viên ngoại lang Nội vụ phủ Nguyễn Văn Công -Thự viên ngoại lang bộ Hộ Tôn- thất Thường; - Viên ngoại lang Nội vụ phủ Trần Tú Dĩnh - Phó sứ ty Tào chính Nguyễn Công Nghĩa, | - Kim Loan - Linh Phượng - Vân Điêu -Tường Hạc | -Giang Lưu Ba - Tân Gia Ba - Tân Gia Ba - Tân Gia Ba | - Thao diễn đường thuỷ, mua hàng hoá theo đơn kê của Nội vụ phủ - Thao diễn đường thuỷ, mua hàng hoá theo đơn kê của Nội vụ phủ - Thao diễn đường thuỷ, mua hàng hoá theo đơn kê của Nội vụ phủ -Thao diễn đường thuỷ, mua hàng hoá theo đơn kê của Nội vụ phủ | |
20 | 1843 | - Đào Trí Phú, Trần Tú Dĩnh, Lê | - Phấn Bằng | - Giang Lưu Ba | |
Bá Đinh, Nguyễn Văn Bân, | |||||
Nguyễn Công Dao, Trần Văn | |||||
Quý, Hà Văn Trung, Cao Bá | |||||
Quát - Lê Mậu Hạnh, Nguyễn Văn Hựu, Nguyễn Hưng | - Linh Phượng - Thần Dao | - Tân Gia Ba | |||
- Nguyễn Công Nghĩa, Hà Văn | - Tân Gia Ba | ||||
Hạnh, Phạm Văn Dư, Phan Đắc | |||||
Ký, Tống Phước Tri, Cung Văn Nghị, Phan Nhạ - - | - Kim Ưng - Linh Phượng Vân Điêu | - Giang Lưu Ba Hạ Châu - Hạ Châu | |||
21 | 1844 | - Sai tham trị bộ Hộ là Đào Trí | - Phấn Bằng | - Giang Lưu Ba | Thao diễn, tìm mua hàng hoá |
Phú; - Thự lang trung ở Mộc thương là Nguyễn Văn Công - Viên ngoại lang bộ Lễ là Tôn- thất Cận | - Linh Phượng, - Thần Dao | - Tân Gia Ba - Tân Gia Ba | |||
22 | 1846 | - Đỗ Tuấn Đại | - Linh Phượng | - Trung Quốc | -Công cán về, dâng tập |
- Sai bọn hữu thị lang bộ Hộ Tôn | - Bảo Long | - Giang Lưu | - | ||
Thất Thường, lang trung Nguyễn Công Nghĩa | Ba | ||||
- Thự trung bộ Công Vũ Công Đình ý, viên ngoại lang Đỗ Tuấn | -Thái Loan | -Tân Gia Ba | - Diễn tập, mua hàng hoá | ||
Đại |
Nguồn:
1. Lê Thị Kim Dung, Ngoại thương Việt Nam dưới triều Minh Mạng (1820 - 1840), [16; 113 - 116] 2. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67].
3. Trương Thị Yến, Chính sách ngoại thương của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX [98; 204-205]
Chú thích:
1. Bột Nê: tức Bô-nê-ô/Borneo thuộc Nam Dương quần đảo (Inđônêxia ngày nay).
2. Diến Điện: tức Miến Điện (Mianma ngày nay).
3. Giang Lưu Ba (viết tắt là Lưu Ba): tức Kelapa/Batavia, Kinh đô của Nam Dương quần đảo (nay là Giacácta/Jakarta của Inđônêxia).
4. Hạ Châu: tức Nam Dương quần đảo (Inđônêxia ngày nay).
5. Lữ Tống (Lucon): đảo lớn nhất trong quần đảo Philippin, thủ phủ là Mani (Manille).