KẾT LUẬN
Thực tế đã cho thấy, trong những năm qua, ngành du lịch Việt Nam đã đạt được những tiến bộ to lớn, đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Trải qua gần 50 năm hình thành và phát triển, ngành du lịch đã khởi sắc từ sau thời kỳ Đổi mới và từng bước trưởng thành, không ngừng nỗ lực nhằm đạt tới mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đặt ra là phát triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, những cơ hội hợp tác về mọi mặt đã mở ra và rất nhiều trong số đó tạo điều kiện thuận lợi để ngành du lịch phát huy những tiềm năng vốn có, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng. Tuy nhiên, hội nhập quốc tế cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức với ngành du lịch được đánh giá là khá non trẻ trong khu vực như Việt Nam. Bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu đặt ngành du lịch vào hoàn cảnh buộc phải cải thiện, làm mới mình, huy động mọi nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để hấp dẫn du khách nếu không muốn bị mất thị phần bởi chính những nước có ngành du lịch tiến bộ, nhạy bén hơn trong khu vực như Thái Lan, Singapore, Malaysia và Indonesia. Để vực lại tốc độ tăng trưởng nhanh và tiếp tục phát triển bền vững, cạnh tranh được với những ngành du lịch phát triển trong khu vực và trên thế giới, ngành du lịch Việt Nam là phải thực hiện chiến lược thu hút khách du lịch một cách đồng bộ và hiệu quả. Chỉ bằng cách đó, ngành du lịch Việt Nam mới có thể phát triển trong dài hạn và bắt kịp tốc độ phát triển của các quốc gia có ngành du lịch tiến bộ hơn trong khu vực, từng bước đưa du lịch Việt Nam trở thành điểm sáng trên bản đồ du lịch trong khu vực và trên thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1. Báo Du lịch, ngày 11/2/2010, Định hướng phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn tới,Viện nghiên cứu du lịch
2. Báo Lao Động, số 19 Ngày 23/01/2010, 10 hoạt động nổi bật du lịch Việt Nam năm 2009, http://www.laodong.com.vn/Home/10-hoat-dong-noi-bat-du-lich-Viet-Nam-2009/20101/171710.laodong, truy cập ngày 31/1/2010
3. Báo Nhân Dân, ngày 22/12/2009, Văn hóa du lịch, http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1010&itemid=7333, ngày truy cập 20/1/2010
4. Báo Nhân Dân, ngày 23/12/2009, Nhìn lại năm 2009: Du lịch nỗ lực vượt khó, khôi phục tốc độ tăng trưởng
5. Bộ Giao thông vận tải (2008), Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Số liệu về lượng FDI đầu tư vào lĩnh vực du lịch các năm 2006, 2007, 2008
7. Bộ Thông tin và Truyền thông (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm triển khai Internet
8. Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch (2007), Chương trình Hành động của ngành Du lịch sau khi Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007-2012
9. Cộng đồng kinh doanh Saga : www.saga.vn/kienthuckinhdoanh
10. Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 29/1/2010, Phép cộng “Hàng không và du lịch”
11. Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần, 21/11/2009, Phát triển loại hình du lịch mới, tại sao không?
12. Dương Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội và lễ hội du lịch ở Việt Nam,
Tạp chí Du lịch Việt Nam, 3 (3.2009), tr. 12, 13.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9, 10, NXB Chính trị Quốc gia
14. Đỗ Thị Loan (2005), Vận dụng Marketing vào việc đẩy mạnh các hoạt động du lịch của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại Thương, trang 27
15. Đỗ Đức Khả, Marketing trong chiến lược phát triển du lịch Đà Lạt,
http://lamdong.gov.vn/dulich, truy cập ngày 10/2/2010
16. http://www.uct.edu.vn/giaotrinh/kinhte/marketing
17. Luật du lịch (2005), Tổng cục Du lịch và NXB Chính trị Quốc gia
18. Ngô Đức Anh, Khả năng cạnh tranh và hướng phát triển của du lịch Việt Nam thời kỳ hậu WTO, Tạp chí Du lịch, tháng 7/2007,
19. Nguyễn Hữu Khải (2007), Các ngành dịch vụ Việt Nam - Năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế Quốc tế, NXB Thống kê
20. Nguyễn Văn Đính (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
21. Phạm Hữu Minh (2007), Đổi mới cơ chế xúc tiến du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch tháng 3/2007, http://www.vtr.org.vn/index.php?ml=020&pid=589, ngày truy cập 20/2/2010
22. Phạm Trung Lương (2007), Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch tháng 8/2007 http://www.vtr.org.vn/index.php?ml=020&pid=777, ngày truy cập 31/1/2010
23. Philip Kotler, Phan Thăng lược dịch (1994), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Thống kê
24. Thủ tướng chính phủ(2006),Quyết định số 126/2006-QĐ/TTg phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2006-2010
25. Tổng cục Du lịch (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 của ngành du lịch
26. Tổng cục Du lịch (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành của ngành du lịch Việt Nam
27. Tổng cục Du lịch (2009), Báo cáo những kết quả ban đầu thực hiện chiến dịch Ấn tượng Việt Nam
28. Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2008, 2007, 2006
29. Tổng cục thống kê (2005), Kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2005
30. Trung tâm thông tin du lịch, ngày 10/12/2009, Việt Nam nằm trong top 4 điểm đến thân thiện nhất thế giới, http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=0501&itemid=7262, truy cập ngày 10/2/2010
31. Trung tâm thông tin du lịch (2009), Một số thành tựu trong quá trình phát triển của ngành du lịch
32. Ủy ban thường vụ Quốc hôi (1999), Pháp lệnh du lịch Việt Nam
33. Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch (2001), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010
34. Viện Nghiên cứu và Phát triển du lịch (2009), Định hướng thị trường du lịch Việt Nam 2009
35. VOVNews, 2/6/2009, Ngành du lịch trước “tác động kép” http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1010&itemid=6282, ngày truy cập 5/2/2010
36. VOV, 12/1/2010, Du lịch Việt Nam 2009 : vượt khó đi lên, http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1010&itemid=7434, truy cập ngày 25/1/2010
B. Tài liệu tiếng Anh
37. ITU (2009), ITC Development Index Report
38. UNWTO, Tourism Highlight 2007 Edition
39. WTTC (2008), Progress and priorities, WTTC annual report
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Thống kê khách quốc tế đến Việt Nam 2001-20091
Tổng lượng khách quốc tế | Doanh thu ngoại tệ (triệu USD) | Chia theo mục đích đến | |||||||||
Nghìn lượt người | Tăng (%) | Du lịch | Công việc | Thăm thân nhân | Mục đích khác | ||||||
Nghìn lượt người | Tỷ trọng (%) | Nghìn lượt người | Tỷ trọng (%) | Nghìn lượt người | Tỷ trọng (%) | Nghìn lượt người | Tỷ trọng (%) | ||||
2001 | 2330,8 | 8,9 | 1049 | 1222,1 | 52,4 | 401,1 | 17,2 | 390,4 | 16,7 | 317,2 | 13,6 |
2002 | 2682,2 | 12,8 | 1182 | 1462,0 | 55,6 | 445,9 | 17 | 425,4 | 16,2 | 249,9 | 11,2 |
2003 | 2429,6 | -756 | 1260 | 1238,5 | 51,0 | 468,4 | 19,3 | 392,2 | 16,1 | 330,6 | 13,6 |
2004 | 2927,9 | 20,50 | 1270 | 1584,0 | 54,1 | 521,7 | 17,8 | 467,4 | 16,0 | 354,8 | 12,1 |
2005 | 3477,5 | 18,83 | 2300 | 2038,5 | 58,6 | 495,6 | 14,3 | 508,2 | 14,6 | 435,2 | 12,5 |
2006 | 3583,5 | 3,05 | 2850 | 2068,9 | 57,7 | 575,8 | 16,1 | 560,9 | 15,7 | 377,9 | 10,5 |
2007 | 4229,3 | 18,02 | 3750 | 2605,7 | 61,6 | 673,8 | 15,9 | 601,0 | 14,2 | 348,8 | 8,2 |
2008 | 4235,7 | 0,60 | 4020 | 2631,9 | 61,9 | 844,8 | 19,9 | 509,6 | 12 | 267,4 | 6,3 |
2009 | 3772,3 | - 8,9 | 3685 | 2226,4 | 59,0 | 783,1 | 20,8 | 517,7 | 13,7 | 245.1 | 6,5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Sản Phẩm Du Lịch Còn Đơn Điệu Và Kém Về Chất Lượng
- Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Chiến Lược Thu Hút Khách Du Lịch Của Việt Nam Trong Bối Cảnh Suy Thoái Kinh Tế Toàn Cầu
- Chiến lược thu hút khách du lịch của Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu - 12
Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.
PHỤ LỤC 2: Thống kê các hãng hàng không tại Việt Nam2
Tên hãng | Quốc gia | |
1 | Aeroflot | Nga |
2 | Air France | Pháp |
3 | All Nippon Airways | Nhật Bản |
4 | Asiana Airlines | Hàn Quốc |
5 | British Airways | Anh |
6 | Cathay Pacific Airways | Hồng Kông |
7 | China Airlines | Trung Quốc |
8 | China Southern Airlines | Trung Quốc |
9 | Emirates | Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất |
10 | Eva Air | Đài Loan |
11 | Indochina Airlines | Việt Nam |
12 | Japan Airlines | Nhật Bản |
13 | Jetstar Pacific Airlines | Việt Nam |
14 | Korean Air | Hàn Quốc |
15 | Lao Airlines | Lào |
16 | Lauda Air | Áo |
17 | Lion Air | Indonexia |
18 | Lufthansa | Đức |
19 | Philippine Airlines | Philippine |
20 | Qantas | Úc |
21 | Scandinavian Airlines System | Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy |
22 | Siem Reap Airways | Campuchia |
23 | Singapore Airlines | Singapore |
24 | Thai Airways | Thái Lan |
25 | VietJet Air | Việt Nam |
26 | Vietnam Airlines | Việt Nam |