Chế độ tài sản chung của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


TRƯƠNG THỊ NGỌC TUYẾT


CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG

THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000


Chuyên ngành: Luật dân sự

Mã số: 60 38 30


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CỪ


HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Trương Thị Ngọc Tuyết

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2

3. Mục đích nghiên cứu 3

4. Phạm vi nghiên cứu 4

5. Phương pháp nghiên cứu 4

6. Những điểm mới của Luận văn 5

7. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 5

8. Kết cấu của luận văn 6

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 7

1.1. Khái niệm, đặc điểm của chế độ tài sản chung của vợ chồng 7

1.1.1. Khái niệm 7

1.1.2. Đặc điểm chế độ tài sản chung của vợ chồng 9

1.2. Ý nghĩa của việc xác định quan hệ tài sản của vợ chồng 10

1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế độ tài sản chung của vợ chồng 13

1.4. Sơ lược về chế độ tài sản chung của vợ chồng qua các thời kỳ lịch sử ... 17 1.4.1. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 17

1.4.2. Chế độ tài sản chung của vợ chồng ở nước ta từ sau cách mạng Tháng Tám (1945) đến nay 22

Chương 2: NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HN&GĐ NĂM 2000 36

2.1. Căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng 36

2.1.1. Căn cứ vào thời kỳ hôn nhân 37

2.1.2. Căn cứ vào nguồn gốc của tài sản 41

2.2. Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản chung 49

2.3. Chia tài sản chung của vợ chồng 52

2.3.1. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân 52

2.3.2. Chia tài sản chung khi ly hôn 62

2.3.3. Chia tài sản chung khi một bên vợ, chồng chết trước hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết 70

Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG.. 77

3.1. Thưc

tiên

áp dun

g chế đô ̣tài sản chung của vơ ̣ chồng theo quy điṇ h

của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam 77

3.1.1. Thưc

tiên

áp dun

g pháp luật về căn cứ xác định tài sản chun g của

vợ chồng 78

3.1.2. Thưc̣

3.1.3. Thưc

tiêñ tiên

áp duṇ áp dun

g pháp luật về định giá tài sản chung của vợ c.h..ồ..n..g.. 81 g pháp luật trong việc xác định nghĩa vụ tài sản

của vợ chồng 83

3.1.4. Thực tiễn áp dụng việc chia tài sản chung khi vợ hoặc chồng chết 85

3.1.5. Thưc

tiên

áp dun

g pháp luâṭ trong viêc

giải quyết tranh chấp nhà ơ

và quyền sử dụng đất của vợ chồng 87

3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản chung của vợ chồng trong Luật HN&GĐ năm 2000 90

3.2.1. Quy điṇ h về căn cứ xác điṇ h tài sản chung của vơ ̣ chồng 90

3.2.2. Về việc định giá tài sản chung của vợ chồng 93

3.2.3. Quy điṇ h về chia tài sản chung của vơ ̣ chồng 94

3.2.4. Quy điṇ h về xác điṇ h nghia vu ̣tài sản của vơ ̣ chồng 97

3.2.5. Về di chúc chung của vợ chồng 98

3.2.6. Về biện pháp quản lý tài sản chung của vợ chồng khi vợ hoặc

chồng có yêu cầu xin ly hôn 99

3.2.7. Một số giải pháp khác 100

KẾT LUẬN 102

DANH MUC

TÀ I LIÊU

THAM KHẢ O 104

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


1.

BLDS

BLDS

2.

Hôn nhân và gia đình

HN&GĐ

3.

Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết

thi hành Luật HN&GĐ năm 2000.

Nghị định số 70/2001/NĐ-CP

4.

Nghị Quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành

Luật HN&GĐ năm 2000.

Nghị Quyết số 35/2000/QH10

5.

Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy

định của Luật HN&GĐ năm 2000.

Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP

6.

Toà án nhân dân tối cao

TANDTC

7.

Toà án nhân dân

TAND

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Chế độ tài sản chung của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 - 1

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Gia đình từ ngàn xưa đã đươc

coi là nền tảng của xã hôi

và có vi ̣trí, vai

trò đăc

biêṭ quan tron

g đối với sự tồn taị và phát triển của xã hôi

. Trong mỗi

gia đình , bên caṇ h đời sống tình cảm , yêu thương lân

nhau , các thành viên

không thể không quan t âm đến điều kiên

vâṭ chất vì đó là cơ sở kinh tế giúp

cho vơ ̣ chồng xây dưn

g cuôc

sống haṇ h phúc , đáp ứ ng những nhu cầu về vât

chất lẫn tinh thần cho các thành viên trong gia đình. Chính vì vậy , trong các bô ̣luâṭ đầu tiên c ủa nước ta như Bộ luật Hồng Đức đời nhà Lê , Bô ̣luâṭ Gia

Long đời nhà Nguyên đã có nhiêù quy điṇ h điêù chỉnh các quan hê ̣pháp luât

về HN&GĐ, trong đó chú trong đêń quy điṇ h về chế đô ̣tài sản chung của vơ

chồng. Những qu y điṇ h này đã đươc các nhà làm luâṭ kế thừ a và phát triên̉

theo từ ng giai đoan

lic̣ h sử và ngày càng hoàn thiên

hơn.

Luât

HN&GĐ năm 2000 đã có nhiều quy điṇ h mới về chế đô ̣tài sản

chung của vợ chồng tương đối cụ thể , phát huy được hiệu quả trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật về HN&GĐ, góp phần xây dựng và phát triển chế

đô ̣ HN&GĐ, tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền và lơi

ích hơp

pháp của

vơ,

chồng và các thành viên khá c trong gia đình . Tuy nhiên, trong điều kiện

kinh tế đang phát triển theo hướng thị trường hóa hiện nay , khi khối lượng tài

sản của vơ ̣ chồng tăng lên thì ý thức và tâm lý về quyền sở̃u đối với tài sản để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống, nghề nghiệp, kinh doanh, sinh hoạt cá nhân được chủ động hình thành và ngày càng phát triển . Cùng với tình trạng

ly hôn ngày một gia tăng thì viêc

tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng là

một vấn đề khó tránh khỏi . Hơn nữa, những tranh chấp về tài sản của vợ chồng ngày nhiều, càng phức tạp và khó giải quyết. Nguyên nhân có nhiều,

trong đó phải kể đến môt

số quy điṇ h về chế đô ̣tài sản chung của vợ chồng

vẫn còn thiếu, chưa cụ thể và không còn phù hơp khi giải quyêt́ các tranh

chấp thưc

tế liên quan đến tài sản của vơ ̣ chồng ở các cấp Tòa án.

́i lý do trên , viêc nghiên cứ u đề tài “Chế độ tài sản chung của vợ

chồng theo Luât

Hôn nhân và gia đình năm 2000” là thật sự cần thiết nhằm

góp phần hoàn thiện pháp luật về HN&GĐ Viêṭ Nam.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, các mối quan hệ về tài sản của vợ chồng cũng thay đổi và phát triển không ngừng, và không phải quan hệ nào cũng được pháp luật dự liệu để kịp thời điều chỉnh một cách phù hợp. Chính vì vậy, các công trình nghiên cứu khoa học về chế độ tài sản của vợ chồng nói chung cũng như về vấn đề tài sản chung của vợ chồng nói riêng luôn thu hút được sự quan tâm của nhiều người. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu khoa học này chỉ mới đề cập đến những khía cạnh khác nhau của vấn đề về tài sản chung của vợ chồng.

Một số công trình nghiên cứu khoa học phải kể đến như: tài liệu “Chế

độ tà i sản của vợ chồng theo Luât

HN&GĐ Viêt

Nam” năm 2008 của PGS.TS

Nguyễn Văn Cừ; bài viết “Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân” cuả tác giả Nguyễn Phương Lan đăng trên Tạp chí Luật học số 6 năm 2002; “Quyền sở hữu của vợ chồng theo luật HN&GĐ năm 2000” của tác giả Trần Thị Quốc Khánh đăng trên Tạp chí Luật học số 4 năm 2004; “Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng trong pháp luật Cộng hòa Pháp và pháp luật Việt Nam” của tác giả Bùi Minh Hồng đăng trên tạp chí Luật học số 11 năm 2009; “Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo Luật HN&GĐ hiện hành” của tác giả Nguyễn Hồng Hải đăng trên tạp chí Luật học số 5 năm 2003; tài liệu “Luâṇ bàn về các hình thức sở hữu và sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng” năm 2011 của TS Phùng Trung Tâp̣ … Ngoài ra cũng đã có những luận văn nghiên

cứu về vấn đề tài sản chung của vợ chồng như luận văn tốt nghiệp cao học

luật của Thac

si ̃ Lê Thị Thu Hà với đề tài: “Quan hệ tài sản giữa các thành

viên trong gia đình theo Luật HN&GĐ năm 2000”; luận văn thạc sỹ của Nguyễn Hồng Hải, 2002: “Xác định tài sản của vợ chồng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng” và luận án tiến sĩ “Chế độ tài sản vợ chồng theo luật HN&GĐ Việt Nam” được TS Nguyễn Văn Cừ bảo vệ thành công vào đầu năm 2005. Đây thực sự là những công trình có giá trị về khoa học và thực tiễn. Tuy nhiên, những công trình này hoặc đề cập đến những vấn đề mang tính khái quát chung về chế độ tài sản của vợ chồng; hoặc chỉ đi sâu phân tích

môt môt

số vấn đề trong chế đô ̣tài sản chung của vợ chồng, chưa đi sâu phân tích cách toàn diện và chuyên sâu đến chế độ tài sản chung của vợ chồng,

chưa đánh giá toàn diện thực trạng áp dụng chế độ tài sản chung của vợ chồng

̀ khi Luât HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực đến nay . Đặc biêṭ là trong những

năm gần đây, tình trạng ly hôn ngày càng tăng, tranh chấp tài sản của vơ ̣ chồng ngày càng nhiều, nguồn gốc tài sản ngày càng phức tạp và giá trị tài sản tranh

chấp ngày càng lớn đã làm phát sinh nhiều vấ n đề bất câp

trong viêc

áp dung

chế đô ̣tài sản chung của vợ chồng theo LuậtHN&GĐ năm 2000. Chính vì vậy,

viêc

nghiên cứ u đề tài “Chế đô ̣ tài sản chung của vợ chồng theo Luật Hôn

nhân và gia đình năm 2000” sẽ góp phần hoàn thiên chế đô ̣tài sản của vơ

chồng và giải quyết đươc

những vướng mắc , bất câp

trong viêc

giải quyết

những tranh chấp tài sản của vơ ̣ chồng.

3. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích các quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, BLDS năm 2005 và các văn bản pháp luật hiện hành về chế độ tài sản chung của vợ chồng, luận văn đi sâu nghiên cứu nhằm xác định tài sản chung của vợ chồng và những trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng, đồng thời đưa ra một số ví dụ điển hình thực tế áp dụng những quy định này của

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 18/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí