Cơ Cấu Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp (Theo Giá Cố Định) Phân Theo Hình Thức Sở Hữu.

nước ngoài. Như chúng ta biết doanh nghiệp thuộc sở hữu của yếu tố nước ngoài có hiệu quả kinh tế cao hơn doanh nghiệp trong nước, đối tượng này đang gia tăng sở hữu. Xét về góc độ năng suất lao động, cạnh tranh thì quá trình này là điều tích cực cho việc nâng cao chất lượng tăng trưởng công nghiệp Việt Nam

Bảng 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định) phân theo hình thức sở hữu.

(ĐVT:%)



1991

1994

1998

2001

2003

2005

Tổng số

100

100

100

100

100

100

I. Doanh nghiệp Nhà nước

55,8

57,2

45,9

41,1

38,6

34,3

Trung ương

35,3

37,1

30,2

27,3

26,5

25,2

Địa phương

20,4

20,1

15,7

13,8

12,0

9,1

II. Ngoài quốc doanh

31,5

27,6

22,1

23,6

25,7

28,5

Hợp tác xã

4,8

1,1

0,6

0,7

0,6

0,5

DN tư nhân

1,4

2,4

2,2

2,3

2,4

3,1

Cty TNHH, Cty Cổ phần

-

2,7

5,5

9,6

12,8

16,1

Cá thể

25,2

21,4

13,8

11,0

9,9

8,8

III. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

12,7

15,2

32,0

35,3

35,7

37,2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam - 7

(Nguồn: Tổng cục thống kê)


Biểu đồ 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) phân theo hình thức sở hữu, năm 1991

DN có vốn ĐT

NN 12.7

(13%)

Ngoài quốc

doanh 31.5

( 32% )

DN Nhà nước

55.8

(55%)


Biểu đồ 2.7: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) phân theo hình thức sở hữu, năm 1994

DN có vốn ĐT NN 15.2

(15% )

Ngoài quốc

doanh 27.6

(28% )

DN Nhà nước 57.2

(57% )


Biểu đồ 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) phân theo hình thức sở hữu, năm 2001

DN có vốn ĐT

NN 35.3

(35% )

DN Nhà nước

41.1

(41% )

Ngoài quốc doanh 23.6

(24% )


Biểu đồ 2.9: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) phân theo hình thức sở hữu, năm 2005

DN có vốn ĐT

NN 37.2

(37% )

DN Nhà nước

34.3

(34% )

Ngoài quốc doanh 28.5

(29% )


Tóm lại, cơ cấu ngành công nghiệp còn rất lạc hậu so với các nước công nghiệp mới (NICs), trong thời gian qua đã có sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng tích cực nhưng diễn ra vẫn còn rất chậm và chưa đạt được như sự kỳ vọng của Đảng và Nhà . Cơ cấu ngành công nghiệp của Việt Nam (năm 2005) giống như cơ cấu kinh tế của một số nước NICs ở những năm đầu thấp kỷ 80 của thế kỷ 20 (năm 2004, cơ cấu ngành công nghiệp của Hàn Quốc: khai khoàng: 0,73%; công nghiệp chế biến 73,53%; điện hơi đốt, nước và xây dựng: 25,74%; Singapore: khai khoáng: 0,5%; công nghiệp chế biến: 80%).

Cơ cấu ngành công nghiệp phân theo vùng có sự gia tăng tỷ trọng của các vùng có điều kiện cơ sở hạ tầng, nhân lực thuận lợi cho quá trình sản xuất như Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng. Một số vùng lãnh thổ có điều kiện tài nguyên thuận lợi nhưng tỷ trọng so với cả nước có chiều hướng suy giảm điều này còn có thể giả thích do điều kiện khai thác quá khó khăn, nhân lực trình độ cao thiếu và xa thị trường tiêu thụ. Bên cạnh đó có những vùng suy giảm tỷ trọng một cách đáng ngạc nhiên như Đông Sông Cửu Long.

Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp

(theo giá cố định năm 1994) phân theo vùng kinh tế nước ta


N¨m

1991

1993

1995

1998

2000

2003

2005

Tổng số

100

100

100

100

100

100

100

1.Đồng Bằng Sông Hồng

13.6

13.5

15.3

19.1

20.4

21.8

22.8

2.Đông Bắc

6.2

5.8

6.6

5.6

5.4

5.3

5

3.Tây Bắc

0.2

0.2

0.3

0.3

0.3

0.3

0.3

4.Bắc Trung Bộ

4.6

4.3

3.8

3.2

3.6

3.9

3.7

5.Duyên Hải Nam Trung Bộ

5.8

5.2

5.1

4.8

4.9

5.1

5.3

6.Tây Nguyên

1

1.4

1.3

1

1

0.8

0.8

7.Đông Nam Bộ

46.2

49.6

48.9

50.5

50.2

48.5

48.2

8.Đồng Bằng Sông Cửu Long

15.3

13.8

12.1

10.2

9.3

9.2

9

9.Không phân vùng

7.1

6.3

6.6

5.4

5

5.1

4.8

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

2.2.2. Hiệu quả kinh tế

Bên cạnh việc xem xét chuyển dịch cơ cấu ngành để phản ánh chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1991 - 2005 thì thước đo hiệu quả kinh tế thể hiện phần nào chất lượng tăng trưởng của ngành trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Hiệu quả kinh tế thể hiện thông qua hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của tăng trưởng như vốn (hiệu quả đầu tư), lao động (năng suất lao động), trình độ khoa học công nghệ (đóng góp của TFP vào tăng trưởng) và tỷ lệ chi phí trung gian trong sản xuất.

2.2.2.1. Năng suất lao động trong ngành công nghiệp

Năng suất lao động trong ngành công nghiệp (được xác định bằng giá trị sản xuất công nghiệp trên số lao động đang làm việc) của Việt Nam còn rất thấp:

năm 1991 đạt khoảng 27,59 triệu đồng/người/năm. Đó là số rất thấp so với các nước ASEAN nhiều lần (nếu Việt Nam là 1 thì Indonesia = 2,34, Philippines = 3,2; Thailan = 8,64).

Bảng 2.6: Năng suất lao động ngành công nghiệp giai đoạn (1995 - 2005)


Năm

Giá trị sản xuất

GO)(tr.đồng)

Số lao động

(người)

NSLĐ (GO/lao động)(tr.đồng)

Tốc độ tăng NSLĐ(%)

Tốc độ tăng

GDP(%)

1995

103525119

2633201

39.32

...

9.54

1996

118096555

2745452

43.02

9.41

9.34

1997

134419717

2715770

49.50

15.07

8.15

1998

151223389

2742089

55.15

11.42

5.76

1999

168749465

2974737

56.73

2.86

4.77

2000

198326126

3306268

59.98

5.74

6.97

2001

227342416

3586809

63.38

5.66

6.89

2002

261092437

4237217

61.62

-2.78

7.08

2003

305080377

4639911

65.75

6.71

7.34

2004

355624168

4932217

72.10

9.66

7.69

2005

416863190

5293612

78.75

9.22

8.40

(Ghi chú: giá trị sản xuất tính theo giá cố định năm 1994)

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu thống kê của Tổng cục thống kê)

Qua bảng số liệu chúng ta thấy tốc độ tăng năng suất lao động ngành công nghiệp bằng hoặc nhỉnh hơn tốc độ tăng GDP.

Trong giai đoạn 1995 – 1998, khi mà cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á

- Thái Bình Dương chưa ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam thì năng suất lao động ngành công nghiệp tăng trưởng rất cao so với tốc độ chung của nền kinh tế, thế nhưng đến giai đoạn 1999 – 2002, tốc độ tăng trưởng năng suất lao động ngành công nghiệp thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng nền kinh tế qua đó phần nào cho thấy giai đoạn 1995 – 1998 và 2003 – 2005 tốc độ tăng trưởng lao động có được nhờ đóng góp lớn từ nguồn vốn đầu tư mà cụ thể ở đây là nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.

Bảng 2.7: Năng suất lao động của từng ngành công nghiệp giai đoạn (1995 - 2005)


Năm

Giá trị sản lượng (tỷ

đồng)

Số lao

động (người)

Năng suất lao động

(tr.đồng/lao đông)

Tốc độ tăng

NSLĐ(%)

khai thác

chế biến

điện, nước

khai thác

chế biến

điện, nước

khai thác

chế biến

điện, nước

khai thác

chế biến

điện,

nư- ớc

1995

13919,7

83411,0

6194,4

218162

2337794

77245

63.80

35.68

80.19

-

-

-

1996

15968,3

94787,6

7341,3

225192

2455106

65154

70.91

38.61

112.68

11.14

8.21

40.51

1997

18313,7

107662,3

8443,7

221629

2435268

58873

82.63

44.21

143.42

16.53

14.51

27.29

1998

21117,8

120665,5

9440,0

224420

2456703

60966

94.10

49.12

154.84

13.88

11.10

7.96

1999

24580,6

133702,3

10466,5

232115

2675120

67502

105.90

49.98

155.06

12.54

1.76

0.14

2000

27334,5

158098,0

12893,6

224544

3008814

72910

121.73

52.54

176.84

14.95

5.13

14.05

2001

29097,2

224596,5

14703,4

206302

3301951

78656

141.04

68.02

186.93

15.86

29.45

5.71

2002

30326,2

213696,9

17069,3

251593

3902197

83427

120.54

54.76

204.60

-14.54

-19.49

9.45

2003

32762,2

252886,1

19432,0

255906

4295623

88382

128.02

58.87

219.86

6.21

7.50

7.46

2004

37464,1

296293,9

21866,1

249321

4577285

105611

150.26

64.73

207.04

17.37

9.96

-5.83

2005

39325,9

324594,5

22632,2

232670

4757592

113461

169,02

68,22

199,47

12,48

5,39

-3,65

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu thống kê của Tổng cục thống kê)

Với kết quả tính toán ở trên trong giai đoạn 1996 – 2005 tốc độ tăng trưởng năng suất lao động ngành khai thác tài nguyên luôn cao hơn mức tăng trưởng chung của ngành công nghiệp, ngược lại năng suất lao động ngành công nghiệp chế biến lại có mức tăng trưởng thấp hơn, điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp, ảnh hưởng đến phát triển bền vững của nền kinh tế (gia tăng mức độ khai thác tài nguyên thiên nhiên trong khi mức độ gia tăng chế biến lại chậm).

2.2.2.2. Hiệu quả đầu tư

Bảng 2.8: Tỷ suất lợi nhuận của 1 đồng vốn SXKD

của doanh nghiệp công nghiệp phân theo sở hữu(không gồm cá thể)


Ngành - Năm

1991

1995

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Tổng số

0,076

0,095

0,096

0,088

0,090

0,090

0,099

0.105

Doanh nghiệp Nhà nước

0,039

0,045

0,057

0,054

0,057

0,036

0,055

0,061

Ngoài quốc doanh

0,021

0,015

0,011

0,017

0,022

0,023

0,035

0,042

KV có vốn ĐT nước ngoài

0,125

0,135

0,158

0,155

0,152

0,162

0,164

0,169

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Biểu đồ 2.10: Tỷ suất lợi nhuận của 1 đồng vốn của doanh nghiệp công nghiệp phân theo sở hữu

0.18

0.16




0.158


0.155 0.152


0.162


0.164

0.169


0.14


0.125

0.135






0.12








0.1








0.08


0.06

0.04


0.02


0.039

0.021


0.045


0.015


0.057


0.011


0.054 0.057


0.017 0.022


0.036

0.023


0.055

0.035


0.061

0.042

0









1991

1995

2000

2001 2002

2003

2004

2005





Năm





Doanh nghiệp Nhà nư ớ c

Ngoài quốc doanh

KV có vốn Đ T nư ớ c ngoài



Bảng 2.9: Tỷ suất lợi nhuận của 1 đồng vốn SXKD

của doanh nghiệp công nghiệp phân theo ngành (không gồm cá thể)



1991

1995

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Công nghiệp khai thác

0,415

0,430

0,446

0,433

0,432

0,433

0,462

0,490

Công nghiệp chế biến

0,022

0,032

0,026

0,030

0,037

0,040

0,043

0,050

Sản xuất & phân phối

điện, khí đốt và nước

0,043

0,055

0,065

0,093

0,101

0,067

0,123

0,126

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Biểu đồ 2.11: Tỷ suất lợi nhuận của 1 đồng vốn của doanh nghiệp công nghiệp phân theo ngành








0.5


0.415


0.43


0.446


0.433 0.432


0.433


0.462

0.49

0.4








0.3








0.2









0.1


0.0 0.043

22


0.055

0.032


0.065

0.026

0.093 0.101

0.03 0.037


0.067

0.04

0.123


0.043

0.126


0.05

0









1991

1995

2000

2001 2002

2003

2004

2005





Năm





Công nghiệp khai thác Công nghiệp chếbiến Sản xuất & phân phối điện, khíđốt vànư ớ c


0.6


Tỷ suất lợi nhuận của 1 đồng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam là rất thấp (tỷ suất lợi nhuận trên 1đồng vốn sản xuất mới sấp sỉ bằng 10%). Xét về nguồn vốn sở hữu thì thấy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động hiệu quả hơn rất nhiều so với doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Để lý giải cho vấn đề này có thể giải thích là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tiềm lực về vốn, trình độ công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý cao nên có hiệu quả đầu tư cao.

Phân theo ngành, ngành công nghiệp chế biến là ngành trụ cột của ngành công nghiệp Việt Nam thì lại có tỷ suất sinh lời trên 1 đồng vốn sản xuất thấp nhất trong số 3 ngành của ngành công nghiệp. Đây sẽ là trọng tâm để phấn đấu nếu chúng ta muốn nâng cao chất lượng ngành công nghiệp.

2.2.3. Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP)

Năng suất lao động ngành công nghiệp gia tăng chậm, trong khi hiệu quả đầu tư có xu hướng ổn định (năm 1991: 0,076 đồng lợi nhuận/1đồng vốn sản xuất kinh doanh; năm 2000: 0,096 đồng lợi nhuận/1đồng vốn sản xuất kinh doanh; năm 2004 (0,099 đồng lợi nhuận/1 đồng vốn sản xuất kinh doanh), đã cho chúng ta thấy cái nhìn rõ về chất lượng tăng trưởng công nghiệp dưới góc độ hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, việc tính toán năng suất của lao động và vốn như trên không tách được tác động riêng phần của từng nhân tố đối với tăng trưởng. Cụ thể, theo cách tính như trên, năng suất của nhân tố này cũng

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 25/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí