Các Nguồn Tăng Trưởng Công Nghiệp Việt Nam 1991 - 2004

chịu tác động từ sự thay đổi của nhân tố kia. Ví dụ, năng suất của lao động có thể tăng lên do đầu tư gia tăng. Để đánh giá được chất lượng của tăng trưởng kinh tế thì cần xem xét năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP).

Các nhà kinh tế thế giới có nhận xét rằng: Tỷ lệ đóng góp của lao động và vốn càng nhiều thì sự phát triển của nền kinh tế càng thiên về chiều rộng, bằng cách sử dụng các nguồn lực vật chất. Ngược lại, tỷ lệ đóng góp của TFP càng lớn thì tăng trưởng càng mang tính chất phát triển theo chiều sâu và yếu tố bền vững càng có cơ sở đảm bảo. Tăng trưởng TFP thể hiện cả hiệu quả khoa học – công nghệ lẫn hiệu quả sử dụng các nguồn lực; trong giai đoan 1991 – 1996, tăng trưởng TFP là nhân tố quyết định tăng trưởng công nghiệp Việt Nam. Nhưng giai đoạn 1997 – 2004, tăng trưởng công nghiệp được quyết định bởi tăng trưởng vốn là chủ yếu.

Trong giai đoạn 1991 – 1996, tăng trưởng TFP đóng góp khoảng 50 – 70% tăng trưởng công nghiệp; trong khi đó đóng góp của sự tăng vốn chiếm khoảng 20 – 40%, còn lao động đóp góp khoảng 5 – 20% tăng trưởng công nghiệp. Trong giai đoạn 1997 – 2004, vốn là yếu tố quyết định tăng trưởng công nghiệp, còn TFP mất dần vai trò chủ đạo.

Giai đoạn 1997 – 2004, tỷ trọng đóng góp vào tốc độ tăng trưởng công nghiệp của yếu tố vốn đã tăng từ 48,1% lên 62,9%; yếu tố lao động đã tăng từ 19,1% lên 20,9%, yếu tố TFP giảm từ 32,8% xuống còn 16,2%. Qua số liệu cho thấy rằng tăng trưởng công nghiệp của Việt Nam thiên hướng nhiều về số lượng hơn là chất lượng, thiên về chiều rộng hơn là chiều sâu. Trong tăng trưởng theo chiều rộng thì sự tăng trưởng của ngành công nghiệp nước ta cũng nghiêng nhiều về yếu tố vốn hơn là yếu tố lao động (tỷ trọng đóng góp của vốn cao gấp 3 lần lao động). Trong khi đó, vốn là yếu tố mà nước ta đang còn thiếu, lao động là yếu tố nước ta rất dồi dào, nếu cứ kéo dài tình trạng này, tăng trưởng công nghiệp Việt Nam sẽ không bền vững, chất lượng tăng trưởng không được cải thiện, kéo theo làm kìm hãm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.

Bảng 2.10: Các nguồn tăng trưởng công nghiệp Việt Nam 1991 - 2004


Năm

Đóng góp

Đóng góp

Đóng góp của

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam - 8

của vốn

của lao động

TFP

1991

18.2

15.4

66.4

1992

15.3

18.5

66.2

1993

38.6

14.8

46.6

1994

39.4

20.7

39.9

1995

40.2

17.9

41.9

1996

35.7

5.4

58.9

1997

48.1

19.1

32.8

1998

57.9

17.4

24.7

1999

61.4

16.6

22

2000

64.5

16.2

19.3

2001

58.2

25.6

16.2

2002

65.7

30

4.3

2003

70.8

32.6

-3.4

2004

62.9

20.9

16.2


Nguồn: Trần Thọ Đạt (2005), Source of Vietnams Economic Growth 1986 - 2004, NXB. Thống kê, Hà Nội

2.2.4. Phân tích chi phí trung gian

Chi phí trung gian của ngành công nghiệp trong giai đoạn 1991 – 2005 tăng cao, điều này có thể giải thích bằng các nguyên nhân như: cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng những ngành chế biến, giá nhập khẩu tăng lên trong những năm qua...Có một số nguyên nhân chủ quan như lãng phí, thất thoát trong đầu tư, trong sản xuất kinh doanh, chi phí thuê mua địa điểm sản xuất kinh doanh cao, tính gia công của sản xuất, tính đại lý của thương mại lớn, các chi phí bôi trơn ngoài tầm tay của doanh nghiệp cao...

Qua số liệu của các bảng số liệu trên cho thấy tỷ lệ chi phí trung gian trong giá trị sản xuất tính chung cho toàn ngành công nghiệp tăng liên tục trong thời gian qua (năm 2000 là 65,36%; năm 2001 là 66,77%; năm 2002 là 67,51%; năm 2003 là 68,63%). Phân theo ngành thì ngành công nghiệp chế biến có tỷ trọng lớn (ngành chế biến chiếm tới 90,97% chi phí trung gian của ngành), là ngành đóng góp lớn vào giá trị sản xuất của ngành công nghiệp nhưng ngành này cũng có chi phí trung gian rất cao (năm 2003 chi phí trung gian chiếm tới 76,76% giá trị sản xuất, mức chi phí này lại đang có xu hướng gia tăng trong thời gian qua. Điều này khẳng định lại một lần nữa ngành công nghiệp của chúng ta vẫn đang chủ yếu là sản xuất thô, sản xuất những hàng hoá có giá trị gia tăng thấp, nền sản xuất gia công là chủ yếu.

Một trong những nét đặc trưng nổi bật về biến động tổng chi phí trung gian của ngành công nghiệp trong thời gian 2000 – 2003 là chi phí trung gian của ngành công nghiệp tăng nhanh hơn tốc độ tăng bình quân giá trị sản xuất (giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 22,7%/năm, trong khi chi phí trung gian tăng bình quân 24,7%/năm). Bình quân mỗi năm, tỷ lệ chi phí trung gian trong giá trị sản xuất tăng lên 1,12%, cũng đồng nghĩa với việc làm giảm giá trị tăng thêm 1,12% so với giá trị sản xuất.

Trong tổng số chi phí trung gian nguyên liệu chiếm trên 81% tăng bình quân 25%/năm, tăng cao hơn mức tăng tổng chi phí trung gian. Chi phí dịch vụ chiếm trên 9%, tăng 27,3%, chi phí về nhiên liệu, năng lượng chiếm khoảng 10% tổng chi phí trung gian nhưng lại có mức tăng thấp hơn mức tăng chung của tổng chi phí (nhiên liệu tăng 20,5%; năng lượng tăng 21,3%. Qua đó cho thấy vấn để giảm chi phí trung gian trong ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp chế biến nói riêng là tìm các biện pháp giảm chi phí nguyên liệu đầu vào, tiết kiệm trong việc sử dụng các dịch vụ phục vụ sản xuất như vận tải, tư vấn, tiếp khách, họp, hội nghị....là những dịch vụ chiếm tỷ trọng cao và dễ phát sinh lãng phí.

Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp 1991 2005

ĐVT: %


Năm

Giá trị sản

xuất (GO)

Giá trị gia

tăng (VA)

Chi phí trung

gian (IE)

1991

10,4

7,7

2,7

1992

17,1

12,8

4,3

1993

12,7

12,6

0,1

1994

13,7

13,4

0,3

1995

14,5

13,6

0,9

1996

14,2

14,5

-0,2

1997

13,8

12,6

1,2

1998

12,5

8,3

4,2

1999

11,6

7,7

3,9

2000

17,5

10,1

7,5

2001

14,6

10,4

4,2

14,8

9,5

5,4

2003

16,8

10,5

6,4

2004

16,0

10.2

5,8

2005

17,2

10,6

6,6

2002

(Nguồn: Tổng cục thống kê).

Quan bản số liệu trên chúng ta có thể thấy tốc độ gia tăng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp rất chậm trong vòng 15 năm đổi mới (1991 – 2005); phần nào nói lên rằng ngành công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1991 – 2005 mới chỉ tăng trưởng theo chiều rộng (giá trị gia tăng nhờ gia tăng quy mô các yếu tố sản xuất) còn về chất lượng tăng trưởng chưa cao (gia tăng giá trị trên mỗi đơn vị sản xuất chưa được cao) (tốc độ gia tăng giá trị gia tăng năm 1991: 7,7%; năm 2005: 10,6%; trong khi đó tốc độ tăng giá trị sản xuất năm 1991: 10,4%; năm 2005: 17,2%)

20

18

16

14

12

10

8

6

4

2

0

-2

17.1

17.5

16.8

17.2

16

14.5

13.6

1144..52

14.6

14.8

12.8

12.76

1133..74

13.8

12.6

12.5

11.6

10.4

10.1

10.4

10.5

10.6

9.5

10.2

7.7

8.3

7.7

7.5

6.4

6.6

5.4

5.8

4.3

4.2

3.9

4.2

2.7

0.1

0.3

0.9

1.2

-0.2

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Năm

Giá trịsản xuất (GO)

Giá trịgia tă ng (VA)

Chi phÝtrung gian (I E)

(%)

Biểu đồ 2.12: Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp (1991 2005)


Bảng 2.12: Cơ cấu chi phí trung gian ngành công nghiệp (theo giá thực tế)

ĐVT:%


Ngành

2000

2001

2002

2003

Tổng số

100

100

100

100

Công nghiệp khai thác

6,56

4,80

4,81

4,92

B

Công nghiệp chế biến

88,68

90,52

90,62

90,97

C

Sản xuất & phân phối điện, khí đốt và nước

4,76

4,68

4,57

4,11

A

(Nguồn: Tổng cục thống kê)


Bảng 2.13: Tỷ lệ chi phí trung gian trong giá trị sản xuất ngành công nghiệp (theo giá thực tế)

Ngành

2000

2001

2002

2003

Tổng số

65,36

66,77

67,51

68,63

A

Công nghiệp khai thác

27,15

24,27

25,23

24,92

B

Công nghiệp chế biến

73,68

74,56

75,06

76,76

C

Sản xuất & phân phối điện, khí đốt và nước

56,12

54,58

54,92

55,78

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

2.2.5. Sức cạnh tranh của ngành công nghiệp

2.2.5.1. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp

Để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp có nhiều tiêu chí khác nhau nhưng nếu chỉ xét riêng về hiệu quả kinh tế thì tập trung vào chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, hai chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng cạnh tranh càng lớn, và ngược lại, tỷ số càng thấp thì khả năng cạnh tranh càng kém.

Xét về thành phần kinh tế trong ngành công nghiệp thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất cao nhất (năm 1991 là: 12,5%; năm 2000 là: 15,8%; năm 2005 là:16,9%), chỉ tiêu này đối với doanh nghiệp Nhà nước thấp hơn nhiều (năm 1991 là: 3,9%; năm 2000 là: 5,7%; năm 2005 là: 6,1%), nhưng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỷ lệ này còn xấu hơn nữa (năm 1991 là: 2,1%; năm 2000 là 1,1%; năm 2005 là 4,2%). Qua đó cho ta thấy doanh nghiệp càng nhỏ thì trình độ công nghệ càng thấp dẫn đến tỷ suất lợi nhuận thấp. Xem xét tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cũng cho ta kết luận tương tự như vậy. Tính chung tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp trong nước đều rất thấp (năm 1991 là: 7,6%; năm

1995 là: 9,5%; năm 2000 là 9,6%; năm 2005 là 10,5%). Với mức tỷ suất chung như thế này có thể thấy rất nhiều doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hoạt động kém hiệu quả.

Xét về cơ cấu ngành công nghiệp tỷ suất lợi nhuận trên một đồng vốn sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp công nghiệp khai thác tăng từ 41,5% (năm 1991) lên 49,0% (2005); công nghiệp chế biến từ 2,2% (1991) lên 5,0% (2005); ngành điện, nước, khí đốt từ 4,3% (năm 1991) tăng lên 12,6% (năm 2005); tóm lại các ngành của ngành công nghiệp đều có sự gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên một đồng vốn sản xuất kinh doanh nhưng trong đó ngành điện, nước, khí đốt có tốc độ tăng mạnh nhất; ngành công nghiệp khai thác có tốc độ tăng chậm nhất, đối với ngành công nghiệp chế biến đòi hỏi có tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận trên 1 đồng vốn sản xuất kinh doanh cao nhưng ở giai đoạn này ở Việt Nam duy trì mức trung bình điều này chứng tỏ ngành công nghiệp có sự gia tăng chất lượng không cao.

Tiêu chí tỷ suất lợi nhuận trên doanh ngành công nghiệp khai thác tăng chậm trong vòng 15 năm tăng từ 40,25% năm 1991 lên 47,14% năm 2005; ngành công nghiệp chế biến tăng từ 2,39% năm 1991 lên 4,05% năm 2005; ngành công nghiệp điện, nước, khí đốt từ 6,14% năm 1991 tăng lên 12,9% năm 2005, trong vòng 15 năm (1991 - 2005) ngành công nghiệp chế biến, điện, nước, khí đốt chỉ mới tăng 2 lần với mức tăng này được coi là thấp.

Bảng 2.14: Tỷ suất lợi nhuận của các DN công nghiệp Việt Nam 1991 - 2005

ĐVT: %



Tỷ suất lợi nhuận trên 1 đồng vốn SXKD

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

1991

1995

2000

2003

2005

1991

1995

2000

2003

2005

Công nghiệp khai thác

41,5

43

44,6

43,3

49,0

40,25

42,34

44,59

42,38

47,14

Công nghiệp chế biến

2,2

3,2

2,6

4,0

5,0

2,39

3,47

2,64

3,91

4,05

Điện, nước, khí đốt

4,3

5,5

6,5

6,7

12,6

6,14

8,73

6,55

6,67

12,9

(Nguồn: Tổng cục thống kê)


Biểu đồ 2.13: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu


Công nghiệp khai thá c Công nghiệp chếbiến Đ iện, nư ớ c, khíđốt

50

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

47.14

40.25

42.34

44.59

42.38

12.9

6.14

8.73

6.55

2.39

3.47

2.64

3.91

6.67

4.05

1991 1995

2000

Năm

2003

2005

%

Mức trang bị vốn cho 1 lao động của ngành công nghiệp Việt Nam rất thấp, với mức vốn thấp rất khó cho đầu tư đổi mới công nghệ như vậy chúng ta rất khó cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Trang bị vốn cho 1 lao động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang có xu hướng giảm (năm 1995 là 505,274 triệu đồng/1lao động; năm 2005 là 312,356 triệu đồng/1lao động). Để giải thích cho hiện tượng này là việc các nhà đầu tư nước ngoài đang đầu tư vào Việt Nam để tận dụng nhân công rẻ và sử dụng nguồn lực lao động thay cho sử dụng vốn. Một khi yếu tố này mất dần lợi thế có thể nguồn vốn đầu tư sẽ chững lại.

Bảng 2.15: Mức trang bị vốn cho một lao động công nghiệp

ĐVT: 1000 VNĐ



1991

1995

2000

2002

2003

2004

2005

Tổng số

21593

48369

109859

120068

131061

154192

171428

1. Doanh nghiệp Nhà nước

32891

79563

184471

232050

251380

325703

359163

Trung ương

48362

101572

248814

310383

332105

419580

461225

Địa phương

25659

47570

94241

120495

132603

166415

185596

2. Ngoài quốc doanh

4279

8308

23071

34975

42190

54331

63890

Hợp tác xã

29854

5688

15658

30003

33526

37722

46656

Tư nhân

9765

20048

50766

63194

66016

78115

85740

Công ty TNHH, cổ phần

12896

31030

66816

93945

104723

125507

144460

Cá thể

2274

5761

10655

12009

13738

15135

16676


3. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài


651433


505274


444039


330999


322338


312356


309153

A. Công nghiệp khai thác

74823

131563

219963

225953

261634

192392

205391

B. Công nghiệp chế biến

22561

32659

81772

93797

102782

122541

147153


C. Sản xuất điện&phân phối,khí đốt, nước


248358


288845


929826


1029561


1127422


1199697


1215683

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

2.2.5.2.Tỷ trọng các ngành công nghệ cao, trung bình, thấp củangành công nghiệp Việt Nam

Theo quy định của Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hiệp quốc (UNIDO) thì:

Ngành công nghiệp công nghệ cao gồm: Sản xuất máy móc thiết bị thông dụng và chuyên dụng; sản xuất thiết bị văn phòng, máy tính, sản xuất thiết bị điện, điện tử; sản xuất radio, ti vi, thiết bị truyền thông; sản xuất dụng cụ y tế, chính xác; sản xuất sửa chữa xe có động cơ; sản xuất sửa chữa phương tiện vận tải khác.

Ngành công nghiệp công nghệ trung bình bao gồm: sản xuất than cốc, dầu mỏ, sản xuất hoá chất, sản xuất sản phẩm cao su và plastic; sản xuất sản phẩm chất khoáng phi kim loại; sản xuất kim loại; sản xuất sản phẩm bằng kim loại.

Ngành công nghiệp công nghệ thấp gồm: sản xuất thực phẩm và đồ uống; sản xuất thuốc lá, thuốc lào; sản xuất sản phẩm dệt; sản xuất trang phục; sản xuất sản phẩm bằng da, giả da; sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản; sản xuất giầy da và các sản phẩm bằng giấy; xuất bản, in và sao bản ghi; sản xuất giường, tủ, bàn, ghế; sản xuất sản phẩm tái chế.

Căn cứ vào quy định của UNIDO thì năm 2004, ngành công nghệ cao của nước ta mới chiếm 19,9% trong tổng giá trị sản xuất của công nghiệp chế biến, ngành công nghệ trung bình chiếm 28,9%, ngành công nghệ thấp chiếm 51,2%. Nếu tính theo giá trị gia tăng thêm thì tỷ trọng ngành công nghiệp công nghệ cao của nước ta còn thấp hơn nhiều vì phần lớn những ngành công nghệ cao của nước ta là sản xuất lắp ráp. Trong khi đó cơ cấu nhóm ngành công nghệ của các nước ASEAN tiến bộ hơn chúng ta rất nhiều. Với kết quả này cho thấy trình độ kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam rất kém nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp là rất yếu.


Bảng 2.16: Tỷ trọng công nghệ cao, trung bình, thấp tính theo giá trị sản xuất (giá thực tế) của ngành công nghiệp chế biến


Năm

Toàn

Doanh nghiệp Nhà nước

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

DN có


ngành

Tổng số

Trung ương

Địa phương

Tổng số

Hợp tác

DN

tư nhân

Cty TNHH,

Cổ phần

Cá thể

vốn ĐT nước

ngoài

Nhóm ngành công nghệ cao

2004

19,9

11.9

14,4

6,6

8,0

6,6

5,5

10,9

2,8

34,9

2003

19,1

11,0

13,3

6,8

7,2

9,9

5,7

9,8

2,7

34,7

2002

18,6

10,5

12,5

7,0

7,3

8,4

4,8

11,0

2,9

34,1

2001

18,7

8,9

10,7

5,9

7,5

10,2

3,5

9,9

5,0

36,0

2000

15,6

10,5

12,5

7,1

7,3

8,4

4,9

10,9

2,9

30,2

Nhóm ngành CN

trung bình

2004

28,9

32,9

40,8

16,0

31,8

38,2

29,3

32,4

31,0

24,0

2003

28,5

30,4

28,3

16,1

32,4

37,4

28,9

33,6

31,0

24,0

2002

28,5

28,5

35,7

16,2

31,3

36,9

24,6

32,9

30,6

26,0

2001

26,5

28,5

36,0

16,0

27,2

38,5

16,2

27,5

29,9

24,4

2000

26,2

28,4

35,7

16,2

31,3

37,0

24,7

33,0

30,6

25,3

Nhóm ngành công nghệ thấp

2004

51,2

55,1

44,9

77,3

60,2

55,3

65,2

56,7

66,3

41,0

2003

52,4

58,6

48,5

77,1

60,4

52,7

65,4

56,6

66,3

41,4

2002

52,9

60,9

51,8

76,1

61,4

54,6

70,4

56,1

66,6

39,9

2001

54,8

62,6

53,3

78,1

65,3

51,3

80,3

62,7

64,3

39,7

2000

58,2

60,9

51,8

76,7

61,4

54,6

70,5

56,1

66,6

44,6

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 25/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí