Đánh Giá Hiệu Quả Của Một Số Biện Pháp Can Thiệp Không Dùng Thuốc


Nhận xét: Các yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với chất lượng

cuộc sống liên quan sức khỏe của người chăm sóc bao gồm:

- Liên quan thuận: giới tính của người chăm sóc có liên quan với sức khỏe

thể chất của người chăm sóc với hệ số là 2,976(p = 0,033);

- Liên quan nghịch: tuổi, gánh nặng chăm sóc có liên quan với sức khỏe thể chất của người chăm sóc với hệ số là - 0,231 (p = 0,007) và - 0,227 (p=0,001),với sức khỏe tâm thần theo hệ số - 0,572 (p = 0,001).

Kết quả cho thấy tuổi của người chăm sóc càng tăng thì chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe thể chất của người chăm sóc càng giảm, người chăm sóc là nam giới thì có chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe thể chất cao hơn. Gánh nặng chăm sóc càng tăng thì chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần của người chăm sóc càng giảm. Mô hình trên giải thích được 56,56% sự thay đổi chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe thể chất và 51,29% sự thay đổi chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe tâm thần của người chăm sócvà có ý nghĩa ở mức p<0,05.

3.3. Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp không dùng thuốc

(Mục tiêu 2)

Chương trình can thiệp được thực hiện trên 30 cặp bệnh nhân Alzheimer - người chăm sóc với sự phối hợp của các biện pháp không dùng thuốc trong vòng 24 tuần. Nhóm chứng gồm 56 cặp bệnh nhân và người chăm sóc.



3.3.1. Hiệu quả can thiệp đối với bệnh nhân Alzheimer

3.3.1.1. So sánh nhóm can thiệp và nhóm chứng trước can thiệp

- So sánh các đặc điểm chung của nhóm can thiệp và nhóm chứngtrước can thiệp

Bảng 3.19: Đặc điểm nhân khẩu học của nhóm can thiệp (n=30) và nhóm chứng (n= 56)


Đặc điểm

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng


p

Số lượng

Tỷ lệ

%

Số lượng

Tỷ lệ

%

Giới tính

Nam

14

46,7

27

48,2

0,891

Nữ

16

53,3

29

51,8

Nhóm tuổi

<60

4

44,4

5

55,6


0,338

60-69

13

40,6

19

59,4

70-79

9

23,1

30

76,9

≥ 80

4

26,7

11

73,3

Dân tộc

Kinh

29

96,7

55

98,2

0,650

Khác

1

3,3

1

1,8

Học vấn

≤Trung học cơ sở

8

26,6

26

46,4


0,443

Trung học phổ thông

5

16,7

7

12,5

Trung cấp/Cao đẳng

7

23,4

12

21,4

Đại học/trên ĐH

10

33,3

11

19,7

Hôn nhân

Đang có vợ/chồng

9

30,0

12

21,4

0,378

Độc thân/góa/ly hôn/ly thân

21

70,0

44

78,6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Alzheimer, người chăm sóc và đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp không dùng thuốc - 12

Nhận xét: không có sự khác biệt về các đặc điểm nhân khẩu học giữa

nhóm can thiệp và nhóm chứng (p>0,05; test χ2).


- So sánh các đặc điểm về lâm sàng của nhóm can thiệp và nhóm chứng trước can thiệp

Bảng 3.20: So sánh các đặc điểm về lâm sàng của nhóm can thiệp (n=30)

và nhóm chứng (n=56) trước can thiệp


Đặc điểm

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng

p


X

SD

X

SD

Tuổi

69,1

9,0

71,7

8,7

0,186

Thời gian bị bệnh (tháng)

30,0

15,0

25,1

15,7

0,072

Tình trạng nhận thức (MMSE)

17,67

3,90

18,30

3,89

0,387

Hoạt động hàng ngày (ADL)

4,37

1,61

4,94

1,32

0,084

Hoạt động hàng ngày có sử dụng

dụng cụ phương tiện (IADL)

4,57

1,96

4,71

2,18

0,847

Mức độ ảnh hưởng của các triệu

chứng hành vi, tâm thần

4,83

5,90

4,27

4,77

0,970

Mức độ trầm trọng của các triệu

chứng hành vi, tâm thần

6,37

5,22

5,11

4,31

0,337

CLCS bệnh nhân đánh giá

28,03

4,89

27,52

3,80

0,960

CLCS người chăm sóc đánh giá

24,67

5,12

25,16

3,76

0,267


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn


Nhận xét: Các đặc điểm lâm sàng của hai nhóm trước can thiệp không

có sự khác biệt (p>0,05; Mann-Whitney test).


- So sánh các triệu chứng hành vi, tâm thần của nhóm can thiệp và nhóm chứngtrước can thiệp

Bảng 3.21: So sánh các triệu chứng hành vi, tâm thần NPI của nhóm can thiệp (n=30) và nhóm chứng (n=56) trước can thiệp


Các đặc điểm

Nhóm can

thiệp

Nhóm chứng


p


X

SD


X

SD

Hoang tưởng

1,87

3,81

1,00

2,30

0,95

Ảo giác

0,60

2,74

0,11

0,37

0,61

Kích động hoặc hung hãn

1,20

3,10

0,73

1,70

0,23

Trầm cảm hoặc loạn khí sắc

0,90

1,52

0,69

1,49

0,36

Lo âu

1,37

3,81

0,51

1,83

0,43

Hưng phấn

0,00

0,00

0,02

0,13

0,14

Vô cảm hoặc bàng quan

0,63

1,50

0,59

1,44

0,20

Mất ức chế

0,13

0,57

0,48

1,94

0,35

Cáu kỉnh/cảm xúc không ổn định

0,93

2,36

1,29

2,13

0,14

Hành động tái diễn

1,67

3,49

1,11

1,84

0,25

Hành vi của bệnh nhân ban đêm

0,50

1,70

0,82

2,07

0,07

Rối loạn hành vi ăn uống

0,47

2,19

0,29

0,87

0,98

Mức độ trầm trọng của các triệu chứng hành vi, tâm thần

6,37

5,22

5,11

4,31

0,82

Mức độ ảnh hưởng của các triệu

chứng hành vi, tâm thần

4,83

5,90

4,27

4,77

0,19


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn

Nhận xét: Không có sự khác biệt về các triệu chứng hành vi, tâm thần (NPI) giữa nhóm can thiệp và nhóm chứngtrước can thiệp (p>0,05; Mann- Whitney test).


- So sánh các trắc nghiệm thần kinh tâm lý của nhóm can thiệp và nhóm chứng trước can thiệp

Bảng 3.22: So sánh kết quả trắc nghiệm thần kinh tâm lý của nhóm can thiệp (n=30) và nhóm chứng (n=56) trước can thiệp

Các trắc nghiệm thần kinh tâm lý

Nhóm can

thiệp

Nhóm chứng



p

X

SD

X

SD

Nhớ lại 10 từ ngay

7,7

4,5

7,1

3,9

0,523

Nhớ lại 10 từ có trì hoãn

1,7

1,5

1,5

1,7

0,189

Nhận biết 10 từ có trì hoãn

4,5

3,2

3,9

3,1

0,148

Kể lại câu chuyện ngay

2,9

2,4

2,9

2,0

0,958

Kể lại có trì hoãn

1,5

2,0

1,6

2,0

0,946

Nhớ lại 10 hình ảnh ngay

3,7

3,1

3,5

2,3

0,932

Nhớ lại 10 hình có trì hoãn

2,5

3,4

1,7

2,2

0,459

Nhận biết 10 hình có trì hoãn

5,5

3,6

4,6

4,3

0,073

Đọc xuôi dãy số

7,6

2,8

8,3

2,7

0,290

Đọc ngược dãy số

3,0

1,7

3,1

2,9

0,539

Trắc nghiệm Boston

13,5

2,4

13,7

6,9

0,959

Kể tên các con vật

9,3

4,8

8,4

4,2

0,417

Trắc nghiệm vẽ đồng hồ

2,9

3,7

3,7

3,7

0,541

Đánh giá chức năng thực hiện

10,0

4,0

9,4

4,0

0,196

Tốc độ vận động thị giác

17,8

12,1

19,6

12,0

0,910

Thang trầm cảm lão khoa

4,0

3,8

3,1

3,4

0,124

Hoạt động hàng ngày (ADL)

4,4

1,6

4,9

1,3

0,302

Hoạt động hàng ngày có sử dụng

dụng cụ, phương tiện (IADL)

4,6

2,0

4,7

2,2

0,779


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn

Nhận xét: Các kết quả trắc nghiệm thần kinh tâmlý ở nhóm can thiệp và nhóm chứng trước can thiệp không có sự khác biệt (p>0,05; Mann-Whitney test).


3.3.1.2. Sự thay đổi về một số đặc điểm lâm sàng của nhóm chứng sau 24 tuần (kết thúc can thiệp)

Bảng 3.23: Thay đổi về một số đặc điểm lâm sàng của nhóm chứng sau 24

tuần (n=56)



Đặc điểm

Ban đầu

Sau 24 tuần

p

Chỉ số trước sau/

(%)

X

SD

X

SD

Tình trạng nhận thức

(MMSE)

18,30

3,89

16,57

4,54

0,001

-1,73 (- 9,5)

Hoạt động hàng ngày ADL

4,94

1,32

4,41

1,63

0,001

-0,53 (-10,7)

Hoạt động hàng ngày có

phương tiện, dụng cụ (IADL)

4,71

2,18

3,94

2,33

0,001

-0,39 (-8,3)

Mức độ trầm trọng của các

triệu chứng hành vi, tâm thần

5,11

4,31

5,54

4,28

0,001

0,43 (8,4)

Mức độ ảnh hưởng của các

triệu chứng hành vi, tâm thần

4,27

4,77

5,54

5,01

0,001

1,27 (29,7)

CLCS bệnh nhân đánh giá

27,52

3,80

25,03

3,41

0,001

-2,49 (-9,0)

CLCS người chăm sóc đánh

giá

25,16

3,76

23,02

3,63

0,001

-2,14 (-8,5)


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn


Nhận xét: Có sự thay đổi một số chỉ số về tình trạng lâm sàng của nhóm chứng:Tình trạng nhận thức (điểm số MMSE), hoạt động hàng ngày (ADL) và hoạt động hàng ngày có sử dụng dụng cụ, phương tiện(IADL)đều giảm đi. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân cũng giảm đáng kể, dù theo đánh giá của bệnh nhân hay người chăm sóc. Sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê (p= 0,001; Mann-Whitney test).


3.3.1.3. Hiệu quả can thiệp của nhóm can thiệp

- Mức độ tham gia luyện tập của bệnh nhân can thiệp



Tỷ lệ %

70

70

60

63

60


50

40

40

37

30

30

Tập đều

Tập không đều

20


10


0

Nhóm nhẹ (MMSE ≥20)

Nhóm trung bình (MMSE: 10-19)

Chung

Biểu đồ 3.5. Mức độ tham gia luyện tập của bệnh nhân nhóm can thiệp

(n=30)


Nhận xét: 19 bệnh nhân (63%) nhóm can thiệp tham gia luyện tập tương đối đều (tham gia ≥80% số buổi tập), còn lại 11 bệnh nhân (37%) tham gia tập không đều (tham gia dưới 80% số buổi tập). Lý do bệnh nhân đến tập không đều: nhà xa, người nhà (con cái) phải đi làm không đưa bệnh nhân đến tập đều được. 20 bệnh nhân (66,7%) có mức độ suy giảm nhận thức trung bình và 10 bệnh nhân (33,3%) có mức độ suy giảm nhận thức nhẹ. Trong quá trình luyện tập, không xảy ra bất kỳ biến cố không mong muốn nào cho bệnh nhân.


- Sự khác biệt về các đặc điểm lâm sàng của nhóm can thiệp sau thời

gian can thiệp

Bảng 3.24: Khác biệt về các đặc điểm lâm sàng trước và sau can thiệp của

nhóm can thiệp (n=30)



Đặc điểm

Trước can thiệp

Sau can thiệp


p

Chỉ số hiệu


quả/ X (%)


X

SD


X

SD

MMSE

17,67

3,90

18,77

3,77

0,001

1,1 (6,2)

ADL

4,37

1,61

4,931

1,3

0,001

0,56 (12,8)

IADL

4,57

1,96

4,93

1,93

0,030

0,36 (7,9)

Mức độ trầm trọng NPI

6,37

5,22

5,10

3,88

0,030

-1,27 (-19,9)

Mức độ ảnh hưởng NPI

4,83

5,90

3,10

3,57

0,002

-1,73 (-35,8)

CLCS bệnh nhân đánh giá

28,03

4,89

30,10

4,78

0,001

2,07 (7,4)

CLCS người chăm sóc

đánh giá

24,67

5,12

27,37

4,11

0,001

2,7 (10,9)


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn

Nhận xét: Tình trạng nhận thức (điểm MMSE), hoạt động hàng ngày (ADL) và hoạt động hàng ngày có sử dụng dụng cụ, phương tiện (IADL) đều tăng lên. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân cải thiện dù theo người chăm sóc hay theo bệnh nhân đánh giá. Các thay đổi này đều có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (Wilcoxon test).

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/11/2022