Khác Biệt Về Chất Lượng Cuộc Sống (Clcs) Của Bệnh Nhân Trước Và Sau Can Thiệp Theo Mức Độ Tập (N=30)


- Khác biệt về chất lượng cuộc sống của bệnh nhân trước và sau can thiệp theo mức độ tập

Bảng 3.25: Khác biệt về chất lượng cuộc sống (CLCS) của bệnh nhân trước và sau can thiệp theo mức độ tập (n=30)


Các đặc điểm

Trước can thiệp

Sau can thiệp

p


X

SD


X

SD

Theo bệnh nhân đánh giá

CLCS bệnh nhân tập đều

28,63

4,73

31,63

4,31

0,001

CLCS bệnh nhân tập không đều

27,18

4,61

29,27

4,82

0,002

Theo người chăm sóc đánh giá

CLCS của bệnh nhân tập đều

25,16

5,64

28,00

4,50

0,001

CLCS bệnh nhân tập không đều

24,45

4,58

27,00

4,02

0,003

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Alzheimer, người chăm sóc và đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp không dùng thuốc - 13


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn

Nhận xét: Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo đánh giá của bệnh nhân và người chăm sóc ở cả nhóm tập đều và nhóm tập không đều sau can thiệp đều có sự cải thiện so với trước khi can thiệp (p <0,01; Wilcoxon test) và mức độ cải thiện cũng tương tự nhau ở hai nhóm.


- So sánh kết quả can thiệp đối với chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo giai đoạn và mức độ luyện tập

Kết quả của nhóm can thiệp được tính dựa trên sự thay đổi tuyệt đối của điểm số chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau can thiệp so với điểm số chất lượng cuộc sống của bệnh nhân trước can thiệp.

Bảng 3.26: So sánh kết quả cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân giai đoạn bệnh và mức độ luyện tập (n=30).


Chất lượng cuộc sống

của bệnh nhân

Nhóm bệnh nhân tập đều

Nhóm bệnh

nhân tập không đều


p


X

SD


X

SD

Bệnh nhân giai đoạn nhẹ

Theo bệnh nhân đánh giá

2,29

2,36

1,00

0

0,297

Theo người chăm sóc đánh giá

1,71

2,2

1,67

0,58

0,715

Bệnh nhân giai đoạn trung bình

Theo bệnh nhân đánhgiá

3,42

2,39

2,5

3,07

0,002

Theo người chăm sóc đánh giá

3,50

2,50

2,88

1,55

0,002


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn

Nhận xét: Sự cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân giai đoạn nhẹ theo đánh giá của bệnh nhân và người chăm sóc không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tham gia luyện tập đều và không đều (p>0,05; Mann-Whiney test). Nhưng ở nhóm bệnh nhân giai đoạn trung bình, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo cả đánh giá của bệnh nhân và của người chăm sóc nhóm tham gia tập đều được cải thiện nhiều hơn so với nhóm tập không đều (p=0,002; Mann-Whiney test).


- Mức độ hài lòng của các nhóm bệnh nhân theo mức độ tập


Điểm 5

2.

2

Chung cả nhóm

Nhóm tập đều Nhóm tập không đều

1.5

1

0.5

0

Giảm lo Thoải

âu

mái với cuộc sống

Giúp tự Cải thiện Làm cho Tham gia Giới Cải thiện tin hơn mối quan thích thú chương thiệu tập trí

hệ

trình cho nhớ, tính

tương tự người

khác

tình

Biểu đồ 3.6. Mức độ hài lòng của bệnh nhân đối với luyện tập (n=30)


Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân can thiệp đều có cảm nhận hài lòng với việc luyện tập, nhưng nhóm bệnh nhân tham gia tập đều có sự hài lòng cao hơn. Tuy nhiên kết quả chỉ đạt được ở mức độ trung bình (so với điểm hài lòng tối đa trung bình là 4 điểm).


3.3.1.4. Sự khác biệt của nhóm can thiệp và nhóm chứng sau can thiệp

Bảng 3.27: Khác biệt của nhóm can thiệp (n=30) và nhóm chứng (n=56) sau can thiệp

Đặc điểm

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng

p

X

SD

X

SD

Tình trạng nhận thức chung (MMSE)

18,77

3,77

16,60

3,95

0,034

Hoạt động hàng ngày (ADL)

4,93

1,31

4,32

1,67

0,136

Hoạt động hàng ngày có sử dụng

dụng cụ, phương tiện (IADL)

4,93

1,93

3,94

2,38

0,044

Mức độ trầm trọng của các triệu

chứng hành vi, tâm thần (NPI)

5,10

3,88

5,54

4,28

0,699

Mức độ ảnh hưởng của các triệu

chứng hành vi, tâm thần (NPI)

3,10

3,57

5,54

5,01

0,022

Chất lượng cuộc sống theo bệnh

nhân đánh giá

30,10

4,78

25,03

12,00

0,001

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân

theo người chăm sóc

27,37

4,11

23,02

11,0

0,001


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn

Nhận xét: Tình trạng nhận thức (điểm số MMSE), chức năng hoạt động hàng ngày có sử dụng dụng cụ, phương tiện (IADL) và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nhóm can thiệp cao hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng,đặc biệt về chất lượng cuộc sống của bệnh nhân(p<0,05; Mann- Whitney test).


3.3.1.5. Kết quả cải thiện của nhóm can thiệp và thay đổi của nhóm chứng sau 24 tuần


Điểm

CLCS

CLCS bệnh người Trầm trọng Ảnh hưởng nhân đánh

MMSE ADL IADL NPI NPI giá

3

chăm sóc đánh giá

2.7

2.07

2

1.1

1.27

Nhóm can thiệp

1

0.56

0.36

0.43

Nhóm chứng

0


-1

-0.54

-0.77

-1.27

-2

-1.73

-1.73

-2.14

-3

-2.48

p < 0,005; Mann-Whitney test

Biểu đồ 3.7. Chỉ số hiệu quả đối với bệnh nhân Alzheimer được can thiệp và thay đổi ở nhóm chứng sau 24 tuần (n = 86)

Nhận xét: Sau can thiệp, các chỉ số lâm sàng như: Đánh giá trạng thái tâm trí thu gọn MMSE, khả năng hoạt động hàng ngày ADL, hoạt độnghàng ngày có sử dụng dụng cụ, phương tiện IADL, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo cả đánh giá của bệnh nhân và người chăm sóc trong nhóm can thiệp tăng lên, còn mức độ trầm trọng và ảnh hưởng của các triệu chứng hành vi,tâm thần (NPI) lại giảm đi. Ở bệnh nhân nhóm chứng, xu hướng hoàn toàn ngược lại. Sự khác biệt trên đều có ý nghĩa thống kê (p<0,01).


3.3.1.6. Hiệu quả của các biện pháp can thiệp không dùng thuốc

Bảng 3.28: Hiệu quả can thiệp đối với bệnh nhân Alzheimer



Đặc điểm

Chỉ số hiệu quả

nhóm can thiệp (%)

Chỉ số trước

sau nhóm chứng (%)

Hiệu quả

can thiệp (%)

Tình trạng nhận thức chung (MMSE)

6,2

- 9,5

15,7

Hoạt động hàng ngày (ADL)

12,8

- 10,7

22,5

Hoạt động hàng ngày có sử dụng dụng

cụ (IADL)

7,9

- 8,3

16,2

Mức độ trầm trọng của các triệu

chứng hành vi, tâm thần (NPI)

- 19,9

8,4

- 28,3

Mức độ ảnh hưởng của các triệu

chứng hành vi, tâm thần (NPI)

- 35,8

29,7

- 65,5

Chất lượng cuộc sống bệnh nhân tự

đánh giá

7,4

- 9,0

16,4

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân

theo người chăm sóc đánh giá

10,9

- 8,5

19,4


Nhận xét: Nhờ thực hiện một số biện pháp không dùng thuốc, tình trạng nhận thức chung của bệnh nhân tăng lên 15,7%; hoạt động hàng ngày tăng 22,5%; hoạt động hàng ngày có sử dụng dụng cụ, phương tiện tăng 16,2%; mức độ trầm trọng của các triệu chứng hành vi, tâm thần giảm đi 28,3%; mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng hành vi, tâm thần giảm đi 65,5%; chất lượng cuộc sống theo bệnh nhân đánh giá tăng 16,4%; chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo đánh giá của người chăm sóc tăng 19,4%.


3.3.1.7. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến dự báo sự thay đổi điểm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo người chăm sóc đánh giá sau can thiệp Bảng 3.29: Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến dự báo sự thay đổi của điểm

chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo người chăm sóc đánh giá sau

can thiệp (n=86)


Thay đổi QoL

Hệ số hồi quy

p

Giới tính

0,404

0,259

Tình trạng can thiệp

3,202

0,001

Thay đổi tình trạng nhận thức MMSE

0,205

0,097

Thay đổi hoạt động hàng ngày ADL

0,409

0,043

Thay đổi hoạt động hàng ngày có sử dụng dụng cụ,

phương tiện IADL

0,167

0,340

Thay đổi triệu chứng hành vi, tâm thần NPI

-0,047

0,074

Điểm chất lượng cuộc sống ban đầu của bệnh

nhân

-0,218


0,001

Hệ số

3,954

0,001

p < 0,001

R2 = 0,7397

R2 hiệu chỉnh = 0,7164

Nhận xét: Các yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo đánh giá của người chăm sóc bao gồm:

- Liên quan thuận: yếu tố về tình trạng có can thiệp với hệ số 3,202 (p=0,001); cải thiện chức năng hoạt động hàng ngày ADL của bệnh nhân với hệ số 0,409(p = 0,043).

- Liên quan nghịch: điểm số chất lượng cuộc sống ban đầu của bệnh nhân

theo đánh giá của người chăm sóc với hệ số = -0,218; p =0,001.

Kết quả mô hình cho thấy, yếu tố can thiệp đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Alzheimer. Các yếu tố như sự thay đổi ADL, điểm chất lượng cuộc sống ban đầu cũng là một yếu tố có


thể sử dụng để dự báo sự cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Mô hình trên giải thích được 74% và sau khi hiệu chỉnh là 71,6% sự cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Alzheimer theo người chăm sóc đánh giá sau can thiệp (p<0,001).

3.3.2. Hiệu quả can thiệp đối với người chăm sóc

3.3.2.1. Sự khác biệt của người chăm sóc nhóm can thiệp và nhóm chứng trước can thiệp

Bảng 3.30: Khác biệt trước can thiệp của người chăm sóc nhóm can thiệp (n=30) và nhóm chứng (n=56)

Đặc điểm

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng

p

X

SD

X

SD

Gánh nặng chăm sóc (ZBI)

30,20

15,01

23,96

11,37

0,084

Điểm sức khỏe thể chất SF-12

44,62

9,91

47,01

9,39

0,305

Điểm sức khỏe tâm thần SF-12

39,17

10,00

41,73

8,93

0,246


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn

Nhận xét: Gánh nặng chăm sóc (ZBI), chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe tâm thần và thể chất (SF-12) của người chăm sóc nhóm can thiệp so với nhóm chứng trước can thiệp không có sự khác biệt (p > 0,05; Mann- Whitney test).

3.3.2.2. Kết quả can thiệp của người chăm sóc nhóm sau can thiệp

Bảng 3.31: Kết quả can thiệp của người chăm sóc nhóm can thiệp (n=30)


Đặc điểm

Trước can thiệp

Sau can thiệp

p

Chỉ số hiệu quả (%)


X

SD


X

SD

Gánh nặng chăm sóc (ZBI)


30,20


15,01


22,56

13,3

6

0,001

- 7,64 (-25,3)

Điểm sức khỏe thể chất

44,62

9,91

46,67

8,92

0,049

2,05 (4,6)

Điểm sức khỏe tâm thần

39,17

10,00

44,31

7,33

0,001

5,14 (13,1)


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn

Nhận xét: Sau can thiệp, gánh nặng của người chăm sóc bệnh nhân nhóm can thiệp giảm xuống còn 22,56±13,36 điểm. Chất lượng cuộc sống

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/11/2022