Gánh Nặng Của Người Chăm Sóc Theo Một Số Đặc Điểm Cá Nhân


3.2.2.3. Gánh nặng của người chăm sóc theo một số đặc điểm cá nhân

Bảng 3.11: Điểm gánh nặng chăm sóc ZBI của người chăm sóc chính theo một số đặc điểm cá nhân (n = 120).

Yếu tố

Số lượng

Gánh nặng chăm sóc ZBI

p

SD

Giới tính của người chăm sóc

Nam

40 (33,3%)

29,65

14,33

0,918

Nữ

80 (66,7%)

29,13

13,28

Tuổi của người chăm sóc

< 45 tuổi

50

23,00

10,17


0,0003

45 - 54 tuổi

24

31,30

12,3

55 - 64 tuổi

16

32,13

13,85

≥ 65 tuổi

30

36,73

15,09

Tình trng lao động của người chăm sóc

Đang lao động

75

25,75

11,12

0,001

Không lao động

45

35,22

15,27

Quan hệ của người chăm sóc với bệnh nhân

Vợ/chồng

43

36,72

14,90


0,0002

Con

71

25,30

11,00

Anh/chị em ruột

6

23,50

10,46

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Alzheimer, người chăm sóc và đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp không dùng thuốc - 11


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn

Nhận xét: Không có sự khác biệt về điểm số gánh nặng theo giớitính của người chăm sóc (p>0,05; Mann-Whitney test). Người chăm sóc tuổi từ 65 tuổi trở lên có gánh nặng chăm sóc cao hơn đáng kể và có ý nghĩa thống kê (p= 0,0003; Kruskal-Wallis test). Người chăm sóc không đi làm có gánh nặng chăm sóc cao hơn so với những người đang đi làm một cách có ý nghĩa thống kê (p = 0,001; Mann-Whitney test). Những người chăm sóc là vợ hoặc chồng của bệnh nhân có gánh nặng chăm sóc cao hơn rất nhiều so với những người chăm sóc là con hay anh, chị em ruột, cháu (p= 0,0002; Kruskal-Wallis test).


3.2.2.4. Gánh nặng của chăm sóc theo mức độ suy giảm nhận thức của bệnh nhân

Bảng 3.12: Gánh nặng chăm sóc ZBI theo mức độ suy giảm nhận thức

(MMSE) của bệnh nhân (n = 120)


Mức độ suy giảm nhận thức

của bệnh nhân

Gánh nặng chăm sóc

p


X

SD

Nặng/MMSE ≤ 9 (n = 26)

38,61

10,51


0,0001

Trung bình/MMSE từ 10 – 19(n = 57)

27,35

12,18

Nhẹ/MMSE ≥ 20 (n = 37)

25,76

14,84


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn

Nhận xét: Người chăm sóc của những bệnh nhân suy giảm nhận thức nặng có gánh nặng chăm sóc cao hơn nhiều so với người chăm sóc nhóm bệnh nhân nhẹ và trung bình (p= 0,0001; Kruskal-Wallis test).

3.2.2.5. Tương quan giữa gánh nặng chăm sóc và một số triệu chứng hành vi, tâm thần của bệnh nhân

Bảng 3.13: Tương quan giữa gánh nặng (ZBI) của người chăm sóc

(n=120) với một số triệu chứng hành vi, tâm thần NPI


Các đặc điểm

Hệ số tương quan với gánh nặng chăm sóc (ZBI)

Hoang tưởng

0,29*

Ảo giác

0,29*

Kích động hoặc hung hãn

0,42*

Trầm cảm hoặc loạn khí sắc

0,24*

Lo âu

0,17

Hưng cảm

0,27*

Vô cảm hoặc bàng quan

0,29*

Mất ức chế

0,17

Cáu kỉnh/cảm xúc không ổn định

0,19*

Lặp lại hành động

0,24*

Hành vi rối loạn giác ngủ

0,33*

Ăn uống

0,04

Mức độ trầm trọng

0,49*

Mức độ ảnh hưởng

0,51*

*: p< 0,05; Spearman test


Nhận xét: Mức độ trầm trọng, ảnh hưởng của các triệu chứng hành vi, tâm thần có liên quan theo chiều thuận tương đối chặt chẽ với gánh nặng chăm sóc (ZBI) (hệ số tương quan 0,49 và 0,51; p <0,005), trong đó kích động hoặc hung hãn, hành vi rối loạn giấc ngủ có liên quan nhiều hơn các triệu chứng khác.

3.2.2.6. Mô hình hồi quy tuyến tính đối với gánh nặng của người chăm sóc

bệnh nhân Alzheimer

Biến phụ thuộc là gánh nặng của người chăm sóc bệnh nhân Alzheimer

được thể hiện bằng điểm số gánh nặng chăm sóc (ZBI).

Bảng 3.14: Hồi quy tuyến tính về các yếu tố liên quan đến gánh nặng của người chăm sóc (n=120)

Biến độc lập

Hệ số

P>t

MMSE của bệnh nhân

-0,121

0,378

Chất lượng cuộc sống bệnh nhân

-0,596

0,005

Mức độ trầm trọng của các triệu chứng hành vi tâm

thần (NPI)


-0,147


0,567

Mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng hành vi tâm

thần(NPI)


0,553


0,009

Tuổi của người chăm sóc

-0,006

0,947

Giới tính của người chăm sóc (nam giới so với nữ giới)

3,143

0,049

Học vấn của người chăm sóc

0,987

0,123

Tình trạng hôn nhân của người chăm sóc

1,238

0,706

Tình trạng lao động người chăm sóc

0,712

0,754

Quan hệ của người chăm sóc với bệnh nhân

-1,458

0,434

Thời gian chăm sóc bệnh nhân (năm)

-2,221

0,008

Thời gian chăm sóc mỗi ngày (giờ)

0,143

0,529

Thời gian phát hiện bệnh của bệnh nhân (năm)

1,454

0,032

Sức khỏe thể chất của người chăm sóc

-0,937

0,023

Sức khỏe tâm thần của người chăm sóc

-1,481

0,000

Hệ số

77,150

0,000

p = 0,000

R2 = 0,7016


Nhận xét: Các yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với gánh nặng của người chăm sóc bao gồm:

- Liên quan thuận: các yếu tố về mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng hành vi, tâm thần (NPI) của bệnh nhân với hệ số = 0,553 (p =0,009); giới tính của người chăm sóc với hệ số = 3,143 (p = 0,049); thời gian phát hiện bệnh với hệ số = 1,454 (p= 0,032).

- Liên quan nghịch: các yếu tố có mối liên quan nghịch với gánh nặng của người chăm sóc bao gồm thời gian chăm sóc bệnh nhân với hệ số = - 2,221 (p=0,008); sức khỏe thể chất của người chăm sóc với hệ số = - 0,937 (p=0,023); sức khỏe tâm thần của người chăm sóc với hệ số = - 1,481 (p=0,023).

Kết quả từ mô hình cho thấy mức độ ảnh hưởng của các rối loạn hành vi, tâm thần của bệnh nhân (theo thang NPI), chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, thời gian phát hiện bệnh, giới tính của người chăm sóc, sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần của người chăm sóc là những đặc điểm quan trọng liên quan có ý nghĩa thống kê với gánh nặng của người chăm sóc bệnh nhân Alzheimer, trong đó nam giới và thời gian chăm sóc bệnh nhân kéo dài là những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến gánh nặng của người chăm sóc. Các yếu tố khác bao gồm yếu tố nhân khẩu học và điểm MMSE không có mối tương quan với gánh nặng chăm sóc. Mô hình trên giải thích được 70,16% sự thay đổi về gánh nặng của người chăm sóc và có ý nghĩa ở mức p<0,05.



3.2.3. Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe của người chăm sóc

3.2.3.1. Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe của người chăm sóc chính

theo một số đặc điểm cá nhân

Bảng 3.15: Điểm sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần (SF-12) của người chăm sóc chính theo một số đặc điểm cá nhân (n=120)

Đặc điểm

Điểm sức khỏe thể chất

Điểm sức khỏe tâm thần


X

SD


X

SD

Chung cả nhóm (n = 120)

45,50

10,05

38,84

10,10

Theo giới tính của người chăm sóc

Nam (n = 40)

45,15

10,01

39,40

9,80

Nữ (n = 80)

44,67

10,03

38,56

10,30

p

0,165

0,628

Theo nhóm tuổi của người chăm sóc

< 45 tuổi (n = 50)

52,02

5,63

41,35

8,39

45 - 54 tuổi (n = 24)

44,45

9,21

37,68

10,32

55 - 64 tuổi (n = 16)

45,38

8,72

37,31

12,76

≥ 65 tuổi (n = 30)

35,53

8,78

36,41

10,59

p

0,001

0,104

Tình trạng lao động của người chăm sóc

Đang lao động (n = 75)

50,12

7,00

40,21

9,50

Không lao động (n = 45)

37,80

9,68

36,56

10,75

p

0,001

0,051

Quan hệ của người chăm sóc với bệnh nhân

Vợ/chồng (n = 43)

36,68

9,25

36,11

11,49

Con (n = 71)

50,49

6,62

40,42

9,09

Anh/chị em ruột (n = 6)

49,63

5,30

39,75

7,96

p

0,001

0,066


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn

Nhận xét: Điểm đánh giá trung bình về sức khỏe thể chất của người chăm sóc là 45,50±10,05; về sức khỏe tâm thần là 38,84±10,10. Không có sự khác biệt về chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe của người chăm sóc


nam và nữ (p>0,05).Những người chăm sóc không đi làm có điểm số chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe thể chất thấp hơn so với những người chăm sóc đang đi làm (p = 0,001; Mann-Whitney test).Những người chăm sóc từ 65 tuổi trở lêncó điểm số chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe thể chất thấp hơn đáng kể so với những người chăm sóc ở độ tuổi trẻ hơn. Những người chăm sóc là vợ hoặc chồng của bệnh nhân có điểm số chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe thấp hơn đáng kể so với những người chăm sóc là con cái hoặc họ hàng của bệnh nhân(p= 0,001; Kruskal-Wallis test).

3.2.3.2. Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe SF-12 của người chăm sóc

theo tình trạng nhận thức của bệnh nhân

Bảng 3.16: Điểm sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần của người chăm

sóc chính theo tình trạng bệnh của bệnh nhân (n=120)



Tình trạng bệnh nhân

Điểm sức khỏe

thể chất

Điểm sức khỏe

tâm thần


X

SD


X

SD

Nặng (n = 26)

43,33

11,73

33,17

9,50

Trung bình(n=57)

47,45

8,72

40,27

9,78

Nhẹ (n = 37)

44,01

10,41

40,62

9,82

p

0,192

0,005


X : trung bình; SD: độ lệch chuẩn


Nhận xét: Những người chăm sóc bệnh nhân bị suy giảm nhận thức nặng có chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe tâm thần thấp hơn đáng kể so với những người chăm sóc bệnh nhân suy giảm nhận thứcnhẹ và trung bình.Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p= 0,005; Kruskal-Wallis test).


3.2.3.4. Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe (SF-12) của người chăm

sóc và một số triệu chứng hành vi, tâm thần của bệnh nhân

Bảng 3.17: Tương quan giữa chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe của người chăm sóc chính và một số triệu chứng hành vi, tâm thần của bệnh nhân (n=120)


Các đặc điểm

Hệ số tương quan với SF-12

Sức khỏe

thể chất

Sức khỏe

tâm thần

Hoang tưởng

-0,11

-0,12

Ảo giác

-0,10

-0,19*

Kích động hoặc hung hãn

-0,07

-0,20*

Trầm cảm hoặc loạn khí sắc

-0,07

-0,28*

Lo âu

-0,06

-0,10

Hưng cảm

-0,01

-0,10

Vô cảm hoặc bàng quan

- 0,00

-0,16

Mất ức chế

-0,14

-0,03

Cáu kỉnh/cảm xúc không ổn định

-0,16

- 0,10

Rối loạn vận động

-0,09

-0,14

Hành vi của bệnh nhân ban đêm

-0,33*

-0,24*

Ăn uống

-0,13

-0,00

Mức độ trầm trọng chung của triệu chứng hành vi,

tâm thần


-0,17


-0,31*

Mức độ ảnh hưởng chung của triệu chứng hành vi,

tâm thần


-0,20*


-0,32*

*: p< 0,05; Spearman test

Nhận xét: Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe tâm thần của người chăm sóc có mối tương quan nghịch vớitriệu chứng kích động hoặc hung hãn, trầm cảm hoặc loạn khí sắc, rối loạn hành vi giấc ngủ của bệnh nhânnhưng đều ở mức độ thấp (hệ số tương quan lần lượt là -0,20, -0,24 và -0,28; p<0,05). Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe thể lực của người chăm sóc có mối tương quan nghịch với triệu chứng rối loạn hành vi giấc ngủ của bệnh nhân (hệ số tương quan = - 0,33; p <0,05).


3.2.3.5. Mô hình hồi quy tuyến tính về một số yếu tố liên quan đến sức khỏe

thể chất của người chăm sóc chính

Biến phụ thuộc là chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần của người chăm sóc bệnh nhân Alzheimer được thể hiện bằng điểm số sức khỏe thể chất theo thang điểm SF-12.

Bảng 3.18: Hồi quy tuyến tính về một số yếu tố liên quan đến sức khỏe của người chăm sóc (n=120)


Biến số

Sức khỏe

thể chất

Sức khỏe

tâm thần

Hệ số

p

Hệ số

p

Tình trạng nhận thức (MMSE) ban đầu của bệnh nhân

-0,216

0,089

0,008

0,954

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo người chăm

sóc đánh giá

-0,220

0,258

0,079

0,704

Mức độ trầm trọng của các triệu chứng hành vi, tâm

thần

-0,157

0,495

-0,028

0,907

Mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng hành vi, tâm

thần

0,014

0,941

0,320

0,116

Tuổi người chăm sóc

-0,231

0,007

0,019

0,830

Giới tính (nam so với nữ)

2,976

0,033

0,990

0,502

Trình độ học vấn (so với THCS)





Trung học phổ thông

-2,127

0,333

-1,887

0,419

Trung cấp/cao đẳng

1,010

0,652

-1,346

0,573

Đại học/sau đại học

1,386

0,462

2,657

0,187

Tình trạng hôn nhân (có vợ/chồng so với độc thân/ly

hôn, ly thân)

-1,416

0,638

-1,989

0,535

Tình trạng lao động (có so với không)

3,325

0,146

0,998

0,681

Quan hệ với bệnh nhân (so với vợ/chồng)





Con

2,409

0,379

-2,116

0,467

Anh, chị em ruột/cháu

6,518

0,056

-2,847

0,430

Thời gian chăm sóc bệnh nhân

-0,847

0,261

-0,888

0,268

Thời gian chăm sóc bệnh nhân mỗi ngày

-0,326

0,118

0,119

0,590

Thời gian bị bệnh của bệnh nhân

1,107

0,080

-0,403

0,547

Gánh nặng chăm sóc ZBI

-0,227

0,001

-0,572

0,001

Hằng số

68,436

0,001

53,285

0,001

p

<0,001

<0,001

R2

0,5656

0,5129

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/11/2022