Kết Quả Kiểm Định Mô Hình Và Giả Thuyết Nghiên Cứu Về Kết Quả Kiểm Định Mô Hình Nghiên Cứu



4.3.7 Thang đo Thị trường nước ngoài


Kết quả được trình bày trong bảng 4.9 cho thấy: Tất cả các biến quan sát đều thỏa mãn các chỉ tiêu đánh giá trong phân tích độ tin cậy thông quan hệ số Cronbach‟s Alpha .

Bảng 4.9 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Thị trường nước ngoài



Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến- tổng hiệu chỉnh

Giá trị Cronbach Alpha nếu loại biến

TTTN2

11,48

7,642

0,757

0,877

TTTN3

11,40

7,135

0,817

0,855

TTTN4

11,40

7,563

0,720

0,891

TTTN5

11,41

7,131

0,813

0,857

Giá trị Cronbach Alpha thang đo Thị trường nước ngoài = 0,900

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.

(Nguồn: kết quả khảo sát, 2017)


4.3.8 Thang đo Vai trò của hiệp hội

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Vai trò của hiệp hộithông qua hệ số Cronbach‟s Alpha được trình bày trong bảng 4.10 cho thấy: Biến HH5 có hệ số tương quan biến với tổng nhỏ hơn 0,3 nên bị loại. Các biến quan sát còn lại đều thỏa mãn các chỉ tiêu đánh giá trong phân tích độ tin cậy thông quan hệ số Cronbach‟s Alpha.

Bảng 4.10 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Vai trò của Hiệp hội



Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến- tổng hiệu chỉnh

Giá trị Cronbach Alpha nếu loại biến

HH1

7,77

1,742

0,633

0,770

HH2

7,77

1,716

0,677

0,751

HH3

8,10

1,648

0,617

0,779

HH4

8,11

1,655

0,624

0,775

Giá trị Cronbach Alpha thang đo Vai trò của Hiệp hội = 0,816

(Nguồn: kết quả khảo sát, 2017)



Kết luận: Trong 34 biến quan sát dùng để đo lường 08 khái niệm nghiên cứu (kết quả xuất khẩu và các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu) chỉ có biến HH5 bị loại (vì có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3) còn lại 33 biến quan sát đều thỏa mãn các chỉ tiêu đánh giá trong phân tích độ tin cậy của các thang đo thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha. Do vậy, tất cả 33 biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá ở mục tiếp theo.


4.4KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ

Kết quả EFA cho thấy:

Kết quả EFA được trình bày trong bảng 4.11 và 4.12, và bảng 4.13 cho thấy: 33 biến quan sát sau khi phân tích EFA thì được rút thành 08 nhân tố với tổng phương sai trích là 72.383% tại Eigenvalue là 1,022.

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định Barlett và KMO


Đo lường mức độ lấy mẫu KMO

0,898


Kiểm định Bartlett

Giá trị Chi bình phương xấp xỉ

5584,262

Giá trị bậc tự do df

528

Giá trị Sig.

0,000

(Nguồn: kết quả khảo sát, 2017)


Bảng 4.12. Kết quả tổng phương sai trích


Nhân tố

Eigenvalues khởi tạo

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadingsa

Tổng cộng

% của phương sai

% tích lũy

Tổng cộng

% của phương sai

% tích lũy

Tổng cộng

1

9,555

28,954

28,954

9,555

28,954

28,954

6,380

2

3,142

9,522

38,475

3,142

9,522

38,475

3,800

3

2,876

8,716

47,191

2,876

8,716

47,191

3,954

4

2,666

8,078

55,269

2,666

8,078

55,269

3,614

5

1,795

5,439

60,708

1,795

5,439

60,708

5,758

6

1,661

5,033

65,741

1,661

5,033

65,741

5,422

7

1,170

3,544

69,285

1,170

3,544

69,285

5,787

8

1,022

3,098

72,383

1,022

3,098

72,383

6,698

9

0,645

1,956

74,339





10

0,629

1,905

76,244





11

0,565

1,711

77,955





12

0,534

1,619

79,574





13

0,507

1,538

81,112





14

0,489

1,480

82,592





15

0,448

1,358

83,950





16

0,440

1,333

85,282





17

0,425

1,288

86,570





18

0,396

1,199

87,769





19

0,377

1,141

88,910





20

0,354

1,073

89,983





21

0,342

1,037

91,020





22

0,338

1,025

92,045





23

0,318

0,963

93,009





24

0,310

0,940

93,949





25

0,290

0,879

94,828





26

0,257

0,780

95,608





27

0,252

0,763

96,371





28

0,232

0,704

97,076





29

0,225

0,681

97,757





30

0,209

0,632

98,389





31

0,189

0,572

98,961





32

0,177

0,537

99,499





33

0,165

0,501

100,000





Extraction Method: Principal Component Analysis,


Bảng 4.12Kết quả ma trận xoay nhân tố



Nhân tố

1

2

3

4

5

6

7

8

NL1

0,847








NL5

0,826








NL3

0,817








NL2

0,807








NL4

0,804








DDQL1


0,904







DDQL4


0,887







DDQL2


0,882







DDQL3


0,858







DDN3



0,883






DDN1



0,880






DDN4



0,878






DDN2



0,874






TTTN5




0,903





TTTN3




0,895





TTTN2




0,875





TTTN4




0,824





TTNN2





0,857




TTNN1





0,836




TTNN3





0,830




TTNN4





0,740




CLM2






0,832



CLM3






0,816



CLM1






0,799



CLM4






0,786



HH4







0,818


HH2







0,791


HH1







0,759


HH3







0,718


KQ3








0,885

KQ1








0,797

KQ2








0,780

KQ4








0,681

Extraction Method: Principal Component Analysis, Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization, a, Rotation converged in 6 iterations,

(Nguồn: kết quả khảo sát, 2017)



Kết luận: 33 biến quan sát dùng để đo lường khái niệm kết quả xuất khẩu và các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu đều thỏa mãn các điều kiện trong phân tích EFA, Do đó, tất cả 33 biến quan sát này được sử dụng trong phân tích nhân tố khẳng định CFA ở mục tiếp theo.


4.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH

Về kết quả kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích

Kết quả kiểm định được trình bày như bảng 4.13 cho thấy: tất cả các thang đo đều yêu cầu về độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích.

Bảng 4.13 Kết quả kiểm định độ tin cậy tổng hợp, và phương sai trích


Khái niệm

Ký hiệu

Số biến

quan sát

Độ tin cậy tổng

hợp

Phương sai

trích

Kết quả xuất khẩu

KQ

4

0,856

0,599

Chiến lược Marketing

CLM

4

0,835

0,560

Đặc điểm ngành

DDN

4

0,904

0,702

Đặc điểm quản lý

DDQL

4

0,907

0,709

Năng lực

NL

5

0,890

0,619

Đặc điểm thị trường trong nước

TTTN

4

0,900

0,694

Đặc điểm thị trường nước ngoài

TTNN

4

0,850

0,587

Hiệp hội

HH

4

0,818

0,530

(Nguồn: kết quả khảo sát, 2017) Về kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa, tính đơn hướng, giá trị hội tụ các khái niệm nghiên cứu

Để kiểm định giá trị phân biệt các khái niệm nghiên cứu thì một mô hình tới hạn được thiết lập. Mô hình tới hạn là mô hình trong đó các khái niệm nghiên cứu được tự do quan hệ với nhau vì vậy nó có bậc tự do thấp nhất (Anderson và Gerbing, 1988).

Kết quả kiểm định được trình bày trong hình 4.9; cho thấy: mô hình có giá trị Chi2 = 532,469; df = 467; Cmin/df = 1,140 với giá trị p = 0,01 (< 0,05) thì chưa đạt yêu cầu do quy mô mẫu nghiên cứu. Tuy nhiên, các chỉ số phù hợp khác như: TLI =



0,986; CFI = 0,988 và RMSEA = 0,022 đều phù hợp. Do vậy, vẫn có thể kết luận rằng mô hình này phù hợp với dữ liệu thu thập từ thị trường. Bên cạnh đó, các hệ số tương quan kèm với sai lệch chuẩn cho thấy chúng đều khác với 1 (hay nói cách khác, các khái niệm nghiên cứu đạt giá trị phân biệt). Thêm vào đó, sai số của các biến đo lường không có tương quan với nhau, các trọng số (λi) đều lớn hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê. Như vậy, các biến quan sát đều đạt được giá trị phân biệt, giá trị hội tụ và tính đơn hướng.


Hình 4 9 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu 1


Hình 4.9: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu

(Nguồn: kết quả khảo sát, 2017)

Ghi chú: chỉ số đo lường mức độ phù hợp: χ2/ d,f, ratio < 5 (Schumacker & Lomax, 2004), TLI > 0,90 (Hair và cộng sự, 2006), CFI > 0,95 (Hu & Bentler, 1999), RMSEA < 0,08 (Hair và cộng sự, 2006, 2006), p - value > 0,05 (Hair và cộng sự, 2006),



Bảng 4.13 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt của các khái niệm nghiên cứu



Estimate

S.E.

C.R.

P

Label

NL

<-->

DDQL

0,144

0,052

2,746

0,006


NL

<-->

DDN

0,136

0,050

2,705

0,007


NL

<-->

TTTN

0,085

0,046

1,854

0,064


NL

<-->

TTNN

0,344

0,052

6,678

0,000


NL

<-->

CLM

0,143

0,023

6,269

0,000


NL

<-->

HH

0,155

0,025

6,106

0,000


NL

<-->

KQ

0,433

0,058

7,507

0,000


DDQL

<-->

DDN

0,146

0,064

2,291

0,022


DDQL

<-->

TTTN

0,103

0,059

1,764

0,078


DDQL

<-->

TTNN

0,132

0,055

2,420

0,016


DDQL

<-->

CLM

0,074

0,025

2,989

0,003


DDQL

<-->

HH

0,087

0,028

3,141

0,002


DDQL

<-->

KQ

0,246

0,058

4,246

0,000


DDN

<-->

TTTN

0,126

0,056

2,238

0,025


DDN

<-->

TTNN

0,217

0,054

4,011

0,000


DDN

<-->

CLM

0,070

0,024

2,976

0,003


DDN

<-->

HH

0,082

0,026

3,110

0,002


DDN

<-->

KQ

0,281

0,057

4,918

0,000


TTTN

<-->

TTNN

0,170

0,049

3,444

0,000


TTTN

<-->

CLM

0,040

0,021

1,868

0,062


TTTN

<-->

HH

0,076

0,024

3,100

0,002


TTTN

<-->

KQ

0,190

0,051

3,745

0,000


TTNN

<-->

CLM

0,126

0,023

5,565

0,000


TTNN

<-->

HH

0,193

0,028

6,786

0,000


TTNN

<-->

KQ

0,380

0,056

6,763

0,000


CLM

<-->

HH

0,085

0,013

6,607

0,000


CLM

<-->

KQ

0,176

0,026

6,796

0,000


HH

<-->

KQ

0,212

0,030

7,013

0,000


(Nguồn: kết quả khảo sát, 2017)


Kết luận: Tất cả 33 biến quan sát dùng để đo lường kết quả xuất khẩu và các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu đều thỏa mãn các điều kiện trong phân tích CFA vì vậy tất cả các biến quan sát này được sử dụng để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu ở mục kế tiếp.



4.6 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Về kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu

Kết quả kiểm định được trình bày như hình 4.10 cho thấy: mô hình có giá trị Chi2 =

811,412; df = 483; Cmin/df = 1,680 với giá trị p – value = 0,000 (< 0,05) thì chưa thỏa mãn như mong đợi là do quy mô mẫu nghiên cứu, Tuy nhiên, các chỉ tiêu khác cho thấy mô hình này phù hợp với dữ liệu thu thập từ thị trường: TLI = 0,932; CFI = 0,938; RMSEA = 0,049. Kết quả kiểm định mô hình được trình bày trong bảng 4.11 và hình 4.10


Hình 4 10 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu Nguồn kết quả khảo sát 2017 2


Hình 4.10 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu

(Nguồn: kết quả khảo sát, 2017)

Ghi chú: chỉ số đo lường mức độ phù hợp: χ2/ d,f, ratio < 5 (Schumacker & Lomax, 2004), TLI > 0,90 (Hair và cộng sự, 2006), CFI > 0,95 (Hu & Bentler, 1999), RMSEA < 0,08 (Hair và cộng sự, 2006, 2006), p - value > 0,05 (Hair và cộng sự, 2006),

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/03/2024