Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


PHAN QUỲNH LINH


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017


Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


PHAN QUỲNH LINH


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60340201


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM PHÚ QUỐC


TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, được sự hướng dẫn của người hướng dẫn nghiên cứu khoa học là TS. Phạm Phú Quốc. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào.

Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng.


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 11 năm 2017

Tác giả


Phan Quỳnh Linh


MỤC LỤC


TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4. Phương pháp nghiên cứu 3

1.5. Đóng góp điểm mới của đề tài 4

1.6. Bố cục luận văn 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG 7

2.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng thương mại 7

2.1.1 Vai trò của hệ thống NHTM 7

2.2. Tín dụng ngân hàng 9

2.2.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng 9

2.2.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 11

2.2.3. Tăng trưởng tín dụng ngân hàng 11

2.3. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng cho vay 13

2.3.1. Các yếu tố vĩ mô tác động đến tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại 14

2.3.2. Các yếu tố bên trong tác động đến tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại 18

2.4 Khảo lược các nghiên cứu trước đây 22

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

3.1. Khung phân tích nghiên cứu 30

3.2. Cơ sở của mô hình hồi quy 31

3.3. Nguồn dữ liệu và cách xây dựng các biến số 32

3.4. Các phương pháp hồi quy sử dụng trong bài luận văn 34

3.4.1. Mô hình Pooled OLS 35

3.4.2. Mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effective Model – FEM) 36

3.4.3. Mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM). 36

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 38

4.1. Phân tích thống kê mô tả về đặc điểm các chuỗi dữ liệu nghiên cứu 38

4.2. Tương quan đơn biến giữa các biến số 42

4.3. Phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số với tốc độ tăng trưởng tín dụng. 44

4.3.1. Kết quả hồi quy mô hình đa biến của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng 44

4.3.2. Các kết quả kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp nhất 47

4.4. Thảo luận về các kết quả nghiên cứu 49

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 51

5.1. Kết luận 51

5.2. Gợi ý chính sách 52

5.3. Hạn chế của đề tài nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 53

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


NHTM: Ngân hàng thương mại

ROA: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản

Pooled OLS: Mô hình bình phương bé nhất gộp FEM: Mô hình các ảnh hưởng cố định

REM: Mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên



DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.1 Quy trình tiếp cận nghiên cứu 31

Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu định lượng 32


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tổng hợp tác động của các nhân tố vĩ mô đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại trong các nghiên cứu trước đây 28

Bảng 3.1. Mô tả các biến và kỳ vọng dấu của các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu 33

Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả 42

Bảng 4.2. Tương quan Pearson – mối tương quan đơn viến giữa các biến số 45

Bảng 4.3. Kết quả hồi quy tác động của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng… 48

Bảng 4.4. Kết quả kiểm định lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình các ảnh hưởng cố định (FEM) 50

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM)… 51

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định lựa chọn giữa mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) và mô hình các ảnh hưởng cố định (FEM) 52


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU


Chương này sẽ trình bày, giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu, bao gồm các nội dung chính như sau: Nêu lên tính cấp thiết của đề tài, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong các giai đoạn phát triển của nền kinh tế các nước, hệ thống Ngân hàng luôn đóng vai trò là một trung gian tài chính, đảm nhiệm chức năng chu chuyển vốn từ các thành phần tiết kiệm tới các thành phần có nhu cầu về vốn, từ đó góp phần đảm bảo quá trình vận hành của các nền kinh tế diễn ra một cách trơn tru, đảm bảo sự tăng trưởng của các nền kinh tế. Đặc biệt, đối với một nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng như Việt Nam, vai trò trung gian tài chính của hệ thống ngân hàng càng trở nên quan trọng hơn. Trước thực tiễn đó, số lượng các ngân hàng thương mại trong nước đã gia tăng nhanh chóng, dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại trong nước. Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, các ngân hàng thương mại ở trong nước còn gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ các ngân hàng nước ngoài với quy mô vốn lớn, kinh nghiệm hoạt động lâu năm. Do vậy, các ngân hàng thương mại ở trong nước đã và đang không ngừng đổi mới, gia tăng nguồn lực trong hoạt động của mình nhằm nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh của ngân hàng so với các ngân hàng khác trong ngành.

Trong quá trình đổi mới, các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, thể hiện thông qua nhiều chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Một trong số các chỉ tiêu thể hiện sự cải thiện trong hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại là xu hướng gia tăng liên tục trong tốc độ tăng trưởng tín dụng của từng ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt về tăng trưởng sự tăng trưởng của các ngân hàng thì vẫn

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/08/2022