Kết Quả Kiểm Định One Sample T-Test Nhân Tố Điều Kiện Làm Việc


Dựa vào bảng trên, ta nhận định DK3 – “Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc đáp ứng yêu cầu công việc” được đánh giá cao nhất với 85,3% đồng ý. Ngược lại, nhận định DK1- “ Thời gian làm việc hợp lí” được đánh giá thấp nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý là 74%. Sau khi thống kê mức độ đánh giá thành phần thang đo Điều kiện làm việc ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của NLĐ về nhóm nhân tố Điều kiện làm việc dựa vào kiểm định One Sample T- test dưới đây:

Cặp giả thuyết


H0 : Đánh giá của NLĐ về nhân tố Điều kiện làm việc ở mức độ đồng ý (µ = 4)


H1: : Đánh giá của NLĐ về nhân tố Điều kiện làm việc ở mức độ không đồng ý (µ ≠ 4)

Bảng 2.22: Kết quả kiểm định One Sample T-Test nhân tố điều kiện làm việc


One sample t-test(giá trị kiểm định:4)


mean


Sig. (2-

tailed)

Điều kiện làm việc

Môi trường làm việc sạch sẽ, thoải mái

4,16

0,19

Thời gian làm việc hợp lí

3,87

0,052

Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc đáp ứng yêu cầu công việc


4,15


0,020

Công ty đảm bảo tốt các điều kiện an toàn

4,13

0,059

Điều kiện làm việc

4,0793

0,142

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty Tnhh Thương Mại & Kĩ Thuật Mitrudoor, Đà Nẵng - 10

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS, phụ lục 5-2)


Nhân tố “Điều kiện làm việc” có sig. lớn hơn 0,05, như vậy giá trị trung bình của tổng thể khác 4, kết hợp với giá trị trung bình của mẫu đạt 4,0793 ≥ 4, có thể kết


luận người lao động trong công ty đồng ý đối với yếu tố “Điều kiện làm việc”, cụ thể là:

- Tiêu chí “Môi trường làm việc sạch sẽ, thoải mái” có sig lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sở đề bác bỏ giả thiết H0, kết hợp với giá trị trung bình của các nhận định trên là 4,16 lớn hơn 4, có thể kết luận NLĐ đồng ý với nhận định này. Đây là một tín hiệu tốt khi có thể khiến NLĐ ngày càng thoải mái và có môi trường làm việc lí tưởng hơn.

- Tiêu chí “Thời gian làm việc hợp lí” có sig lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sở đề bác bỏ giả thiết H0, kết hợp với giá trị trung bình của các nhận định trên lần lượt là 3,87 gần bằng 4, có thể kết luận NLĐ khá đồng ý với ba nhận định này.

- Còn tiêu chí “Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc đáp ứng yêu cầu công việc” có sig nhỏ hơn 0,05 (0,02) nên có cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, có thể kết luận NLĐ đồng ý với nhận định này. Vì vậy công ty nên chú trọng lại cơ sở vật chất trang thiết bị phù hợp và hiện đại giúp tăng năng suất người lao động .

- Tiêu chí “Công ty đảm bảo tốt các điều kiện an toàn” có sig lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sở đề bác bỏ giả thiết H0, kết hợp với giá trị trung bình của các nhận định trên là 4,13 lớn hơn 4, có thể kết luận NLĐ đồng ý với nhận định này. Đây là một tín hiệu tốt khi có thể khiến NLĐ ngày càng an toàn hơn trong công việc.

2.3.4.2. Đánh giá của NLĐ đối với yếu tố Đào tạo thăng tiến

Thang đo về Đào tạo thăng tiến bao gồm 3 biến quan sát. Các thống kê về mức độ đánh giá của NLĐ về thành phần Đào tạo thăng tiến được thể hiện cụ thể dưới bảng sau đây:

Bảng 2.23: đánh giá của nhân viên đối với yếu tố Đào tạo thăng tiến



Tiêu chí

Mức độ đồng ý (%)

Rất

không đồng ý

Không đồng ý

Trung lập


Đồng ý

Rất đồng ý

DTTT1

-

2,4

21,1

67,5

8,9

DTTT2

-

2,4

23,6

62,6

11,4

DTTT3

-

1,6

25,2

57,7

15,4

( Nguồn xử lí số liệu SPSS)


Dựa vào bảng trên, ta nhận định DTTT1 – “Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu và phù hợp với công việc ” được đánh giá cao nhất với 76,4% đồng ý. Ngược lại, nhận định DTTT3- “ Chính sách thăng tiến, đề bạt rò ràng” được đánh giá thấp nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý là 73,1%. Sau khi thống kê mức độ đánh giá thành phần thang đo Đào tạo thăng tiến ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của NLĐ về nhóm nhân tố Đào tạo thăng tiến dựa vào kiểm định One Sample T- test dưới đây:

Cặp giả thuyết


H0 : Đánh giá của NLĐ về nhân tố Đào tạo thăng tiến ở mức độ đồng ý (µ = 4)


H1: : Đánh giá của NLĐ về nhân tố Đào tạo thăng tiến ở mức độ không đồng ý (µ ≠ 4)

Bảng 2.24: Kết quả kiểm định One Sample T-Test nhân tố Đào tạo thăng tiến


One sample t-test(giá trị kiểm định:4)


mean


Sig. (2-

tailed)

Đào tạo thăng tiến

Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu và phù hợp với công việc


3,83


0,002

Hiểu rò điều kiện cần thiết để thăng tiến.

3,83

0,004

Chính sách thăng tiến, đề bạt rò ràng, minh bạch

3,87

0,035

Đào tạo thăng tiến

3,8427

0,001

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS, phụ lục 5-3)


Nhân tố “Điều kiện làm việc” có sig. nhỏ hơn 0,05, như vậy giá trị trung bình của tổng thể khác 4, kết hợp với giá trị trung bình của mẫu đạt 3,8427 ≤ 4, có thể kết luận người lao động trong công ty chưa đồng ý đối với yếu tố “Đào tạo thăng tiến”, cụ thể là:


- Tất cả các Tiêu chí : “Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu và phù hợp với công việc”,“Hiểu rò điều kiện cần thiết để thăng tiến”,“Chính sách thăng tiến, đề bạt rò ràng, minh bạch” đều có sig nhỏ hơn 0,05 nên có cơ sở đề bác bỏ giả thiết H0, kết hợp với giá trị trung bình của các nhận định trên khoảng 3,8 nhỏ hơn 4, có thể kết luận người lao động không đồng ý với nhận định này. Vì vậy đòi hỏi công ty vẫn nên chú trọng lại các chương trình phi tài chính và có thể nâng cao năng lực cho NLĐ giúp tăng năng suất trong công việc.

2.3.5. Đánh giá của NLĐ đối với yếu tố Thu nhập phúc lợi

Thang đo về Thu nhập phúc lợi bao gồm 3 biến quan sát. Các thống kê về mức độ đánh giá của NLĐ về thành phần Thu nhập phúc lợi được thể hiện cụ thể dưới bảng sau đây:

Bảng 2.25: Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố Thu nhập phúc lợi



Tiêu chí

Mức độ đồng ý (%)

Rất không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập


Đồng ý

Rất đồng ý

TNPL1

-

4,9

21,1

41,5

32,5

TNPL2

-

5,7

19,5

41,5

33,3

TNPL3

-

2,4

23,6

38,2

35,8

( Nguồn xử lí số liệu SPSS) Dựa vào bảng trên, ta nhận định TNPL2 – “Thu nhập đảm bảo chi tiêu của anh/chị” được đánh giá cao nhất với 74,8% đồng ý. Ngược lại, nhận định TNPL1- “ Mức lương phù hợp với năng lực và đóng góp cho công ty” được đánh giá thấp nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý là 74%. Sau khi thống kê mức độ đánh giá thành phần thang đo Thu nhập phúc lợi ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của NLĐ về nhóm

nhân tố Thu nhập phúc lợi dựa vào kiểm định One Sample T- test dưới đây:

Cặp giả thuyết


H0 : Đánh giá của NLĐ về nhân tố Thu nhập phúc lợi ở mức độ đồng ý (µ = 4)


H1: Đánh giá của NLĐ về nhân tố Thu nhập phúc lợi ở mức độ không đồng ý (µ ≠

4)


Bảng 2.26: Kết quả kiểm định One Sample T-Test nhân tố Thu nhập phúc lợi


One sample t-test(giá trị kiểm định:4)


mean


Sig. (2-

tailed)

Thu nhập phúc lợi

Mức lương phù hợp với năng lực và đóng góp cho công ty

4,02

0,834

Thu nhập đảm bảo chi tiêu của anh/ chị

4,02

0,757

Chế độ phúc lợi hợp lí và thỏa đáng

4,07

0,331

Thu nhập phúc lợi

4,0379

0,577

((Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS, phụ lục 5-4)


Nhân tố “Thu nhập phúc lợi” có sig. lớn hơn 0,05, như vậy giá trị trung bình của tổng thể khác 4, kết hợp với giá trị trung bình của mẫu đạt 4,0379 ≥ 4, có thể kết luận người lao động trong công ty đồng ý đối với yếu tố “Thu nhập phúc lợi”, cụ thể là:

Tất cả các tiêu chí “Mức lương phù hợp với năng lực và đóng góp cho công ty”, “Thu nhập đảm bảo chi tiêu của anh/ chị”,“Chế độ phúc lợi hợp lí và thỏa đáng” có sig lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sở đề bác bỏ giả thiết H0, kết hợp với giá trị trung bình của các nhận định trên lần lượt là 4,02 – 4,02 – 4,07 lớn hơn 4, có thể kết luận NLĐ đồng ý với nhận định này.

2.3.5.1. Đánh giá của NLĐ đối với yếu tố Lãnh đạo

Thang đo về Lãnh đạo bao gồm 3 biến quan sát. Các thống kê về mức độ đánh giá

của NLĐ về thành phần Lãnh đạo được thể hiện cụ thể dưới bảng sau đây:


Bảng 2.27: Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố Lãnh đạo



Tiêu chí

Mức độ đồng ý (%)

Rất không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập


Đồng ý

Rất đồng ý

LĐ1

-

3,3

27,6

50,4

18,7

LĐ2

-

4,1

24,4

53,7

17,9

LĐ3

-

4,1

26,0

52,8

17,1

( Nguồn xử lí số liệu SPSS) Dựa vào bảng trên, ta nhận định LĐ2 – “Đối xử công bằng giữa mọi người với nhau” được đánh giá cao nhất với 71,6% đồng ý. Ngược lại, nhận định LĐ1- “Lãnh đạo có trình độ, năng lực và tầm nhìn” được đánh giá thấp nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý là 69,1%. Sau khi thống kê mức độ đánh giá thành phần thang đo Lãnh đạo ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của NLĐ về nhóm nhân tố Lãnh đạo dựa vào

kiểm định One Sample T- test dưới đây:

Cặp giả thuyết


H0 : Đánh giá của NLĐ về nhân tố Lãnh đạo ở mức độ đồng ý (µ = 4)


H1: Đánh giá của NLĐ về nhân tố Lãnh đạo ở mức độ không đồng ý (µ ≠ 4)


Bảng 2.28: Kết quả kiểm định One Sample T-Test nhân tố Lãnh đạo


One sample t-test(giá trị kiểm định:4)


mean

Sig. (2-

tailed)

Lãnh đạo

Lãnh đạo có trình độ, năng lực và tầm nhìn

3,85

0,026

Đối xử công bằng giữa mọi người với nhau

3,85

0,033

Lắng nghe suy nghĩ và quan điểm của cấp dưới

3,83

0,013

Lãnh đạo

3,8428

0,007

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS, phụ lục 5-5)


Nhân tố “Lãnh đạo” có sig. nhỏ hơn 0,05, như vậy giá trị trung bình của tổng thể khác 4, kết hợp với giá trị trung bình của mẫu đạt 3,8428 ≤ 4, có thể kết luận người lao động trong công ty chưa đồng ý đối với yếu tố “Lãnh đạo”, cụ thể là:

- Tất cả các Tiêu chí : “Lãnh đạo có trình độ, năng lực và tầm nhìn”, “Đối xử công bằng giữa mọi người với nhau”, “Lắng nghe suy nghĩ và quan điểm của cấp dưới” đều có sig nhỏ hơn 0,05 nên có cơ sở đề bác bỏ giả thiết H0, kết hợp với giá trị trung bình của các nhận định trên khoảng 3,8 nhỏ hơn 4, có thể kết luận người lao động không đồng ý với nhận định này. Vì vậy công ty vẫn nên chú trọng lại về ban lãnh đạo để NLĐ có thể học tập và noi gương ban lãnh đạo, qua đó có thể nâng cao năng lực cho NLĐ trong công việc.

2.3.5.2. Đánh giá của NLĐ đối với yếu tố Đồng nghiệp

Thang đo về Đồng nghiệp bao gồm 3 biến quan sát. Các thống kê về mức độ đánh

giá của NLĐ về thành phần Đồng nghiệp được thể hiện cụ thể dưới bảng sau đây:


Bảng 2.29: đánh giá của nhân viên đối với yếu tố Đồng nghiệp



Tiêu chí

Mức độ đồng ý (%)

Rất không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập


Đồng ý

Rất đồng ý

DN1

-

3,3

21,1

61,8

13,8

DN2

-

0,8

14,6

51,2

33,3

DN3

-

2,4

14,6

48,8

34,1

( Nguồn xử lí số liệu SPSS) Dựa vào bảng trên, ta nhận định DN2 – “Chia sẻ kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp với nhau” được đánh giá cao nhất với 84,5% đồng ý. Ngược lại, nhận định DN1- “Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau” được đánh giá thấp nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý là 75,6%. Sau khi thống kê mức độ đánh giá thành phần thang đo Đồng nghiệp ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của NLĐ về nhóm nhân tố Đồng

nghiệp dựa vào kiểm định One Sample T- test dưới đây:


Cặp giả thuyết


H0 : Đánh giá của NLĐ về nhân tố Đồng nghiệp ở mức độ đồng ý (µ = 4)


H1: : Đánh giá của NLĐ về nhân tố Đồng nghiệp ở mức độ không đồng ý (µ ≠

4)


Bảng 2.24: Kết quả kiểm định One Sample T-Test nhân tố Đồng nghiệp


One sample t-test(giá trị kiểm định:4)


mean


Sig. (2-

tailed)

Đồng nghiệp

Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau

3,86

0,026

Chia sẻ kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp với nhau

4,71

0,008

Đồng nghiệp thân thiện, hòa đồng

4,15

0,033

Đồng nghiệp

4,057

0,258

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS, phụ lục 5-5)


Nhân tố “Đồng nghiệp” có sig. lớn hơn 0,05, như vậy giá trị trung bình của tổng thể khác 4, kết hợp với giá trị trung bình của mẫu đạt 4,057 ≥ 4, có thể kết luận NLĐ trong công ty đồng ý đối với yếu tố “Đồng nghiệp”

2.3.5.3. Đánh giá của NLĐ đối với yếu tố Sự hài lòng

Thang đo về Sự hài lòng bao gồm 3 biến quan sát. Các thống kê về mức độ đánh

giá của NLĐ về thành phần Sự hài lòng được thể hiện cụ thể dưới bảng sau đây:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/07/2022