Kiểm Định Cronbach’S Alpha Đối Với Biến Phụ Thuộc 31472


TNPL1, TNPL2, TNPL3 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,856; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,6. Đây là thang đo tốt, do vậy có thể kết luận rằng thang đo Thu nhập và phúc lợi (TN) đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

- Thang đo Lãnh đạo (LD) được đo lường bằng 3 biến kí hiệu là LD1, LD2, LD3 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,792; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3. Đây là thang đo phù hợp, do vậy có thể kết luận rằng thang đo Lãnh đạo (LD) đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

- Thang đo Đồng nghiệp (DN) được đo lường bằng 3 biến kí hiệu là DN1, DN2, DN3 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,667; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Đây là thang đo phù hợp, do vậy có thể kết luận rằng thang đo Đồng nghiệp (DN) đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các biến độc lập


Kết quả kiểm định thang đo được tóm tắt ở các bảng sau:


Bảng 2.8: Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc



BIẾN QUAN SÁT

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

SỰ HÀI LÒNG

(HL) Cronbach’s Alpha = 0,715



Anh/chị hài lòng với công việc hiện tại (HL1)

0,551

0,609

Anh/chị sẽ tiếp tục gắn bó lâu dài với công ty (HL2)

0,477

0,701

Anh/chị cảm thấy thoải mái trong lúc làm việc(HL3)

0,582

0,567

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty Tnhh Thương Mại & Kĩ Thuật Mitrudoor, Đà Nẵng - 8

( Nguồn xử lý số liệu SPSS, phụ lục 2)


Thang đo này bao gồm các yếu tố đánh giá chung về sự hài lòng trong công việc của người lao động tại công ty TNHH Thương Mại & Kĩ thuật MITRUDOOR. Kết quả phân tích cho kết quả Cronbach’s Alpha là 0,715 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến phù hợp vì tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3 . Vì vậy, các biến có thể giữ lại để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

2.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA


Thang đo các khía cạnh về mức độ hài lòng trong công việc của người lao động tại công ty được đo lường bằng 20 biến quan sát cho 6 thành phần của thang đo. Phân tích nhân tố được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Phân tích nhân tố biến độc lập


Bảng 2.9: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test các biến độc lập



KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO

0,780


Đại lượng thống kê Bartlett’s Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square

977,310

Df

190

Sig.

0,000

(Nguồn xử lý số liệu SPSS, phụ lục 3-1)


Với giả thuyết:


Ho: Giữa 20 biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau. H1: Giữa 20 biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau.


Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết Ho bị bác bỏ (sig = 0,000) và hệ số KMO là 0,780 (>0,5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố là thích hợp.

Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc

Bảng 2.10: Ma trận xoay nhân tố


P



Biến quan sát

Hệ số tải nhân tố của các thành phần

1

2

3

4

5

6

BC1

0,845






BC2

0,767






BC3

0,727






BC4

0,646






TNPL1


0,870





TNPL2


0,864





TNPL3


0,808





DK4



0,823




DK1



0,763






DK2



0,625




DK3



0,622




LD1




0,836



LD3




0,767



LD2




0,678



DN2





0,765


DN3





0,741


DN1





0,663


DTTT2






0,842

DTTT3






0,705

DTTT1






0,666

Cumulative %

12,975

25,326

37,560

48,732

58,256

67,525

Eigenvalues

2,595

2,470

2,447

2,234

1,905

1,854


( nguồn xử lí số liệu spss, phụ lục 3-1)


Kết quả phân tích nhân tố khám phá (sử dụng phương pháp trích Principal components với phép xoay Varimax) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài sản đảm bảo cho thấy, toàn bộ biến quan sát dùng để đo lường các các yếu tố ảnh hưởng được rút trích thành 06 nhân tố tại giá trị Eigenvalues = 1,854 và phương sai


trích được là 67,525%. Cụ thể:


- Nhân tố 1: Gồm 04 biến quan sát: “Công việc phù hợp với năng lực chuyên môn”, “Khối lượng công việc hợp lí”, “Anh/ chị cảm thấy công việc hấp dẫn và thú vị”, “Công việc có nhiều thách thức tạo cơ hội cho nhân viên phát triển” được trích lập thành một nhân tố với phương sai trích là 12,975% và Eigenvalue là 2.595. Nhân tố này được đặt tên là Bản chất công việc (BC).

- Nhân tố 2: gồm 03 biến quan sát: “Mức lương phù hợp với năng lực và đóng góp cho công ty”, “Thu nhập đảm bảo chi tiêu của anh/ chị”, “Chế độ phúc lợi hợp lí và thỏa đáng”, được trích lập thành một nhân tố với phương sai trích là 12,351% và Eigenvalue là 2,470. Nhân tố này được đặt tên là Thu nhập phúc lợi (TNPL).

- Nhân tố 3: gồm 04 biến quan sát: “Môi trường làm việc sạch sẽ, thoải mái”, “Thời gian làm việc hợp lí”, “Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc đáp ứng yêu cầu công việc”, “Công ty đảm bảo tốt các điều kiện an toàn” được trích lập thành một nhân tố với phương sai trích là 12,235% và Eigenvalue 2,447. Nhân tố này được đặt tên là Điều kiện làm việc (DK).

- Nhân tố 4:gồm 03 biến quan sát: “Lãnh đạo có trình độ, năng lực và tầm nhìn”, “Đối xử công bằng giữa các nhân viên”, “Tiền lương, thưởng tương xứng với kết quả làm việc của anh/chị”, “Lắng nghe suy nghĩ và quan điểm của cấp dưới” được trích lập thành một nhân tố với phương sai trích là 11,172% và Eigenvalue là 2,234. Nhân tố này được đặt tên là Lãnh Đạo (LD).

- Nhân tố 5: Gồm 03 biến quan sát: “Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau”, “Chia sẻ kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp với nhau”, “Đồng nghiệp thân thiện, hòa đồng”, được trích lập thành một nhân tố với phương sai trích là 9,524% và Eigenvalue là 1,905. Nhân tố này được đặt tên là Đồng nghiệp (DN).

- Nhân tố 6: Gồm 03 biến quan sát: “Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc và phù hợp với nhân viên”, “Nhân viên hiểu rò điều kiện cần thiết để thăng tiến.”, “Chính sách thăng tiến, đề bạt rò ràng, minh bạch”, được trích lập thành một


nhân tố với phương sai trích là 9,269% và Eigenvalue là 1,854. Nhân tố này được đặt tên là Đào tạo thăng tiến (DTTT).

Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đối với các biến độc lập

Bảng 2.11: Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến độc lập


Các biến độc lập

Hệ số Cronbach’s Alpha

Bản chất công việc

0,795

Thu nhập phúc lợi

0,856

Điều kiện làm việc

0,811

Lãnh đạo

0,792

Đồng nghiệp

0,667

Đào tạo thăng tiến

0,672

( Nguồn: Kết quả xử lí SPSS, phụ lục 2)


Theo kết quả điều tra thì các nhân tố có hệ số Cronbach’s Alpha khá tốt từ 0,667 đến 0,856 như vậy các nhân tố đều đảm bảo độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

2.3.2.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc

Bảng 2.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s biến phụ thuộc sự hài lòng


KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO

0,664


Đại lượng thống kê Bartlett’s Test

of Sphericity

Approx. Chi-Square

72,795

Df

3

Sig.

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lí SPSS, phụ 3-2)


Kết quả cho thấy hệ số KMO với giá trị là 0,664 > 0,5 nên đảm bảo phân tích nhân tố là phù hợp và thống kê Chi bình phương của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 72,795 với giá trị Sig bằng 0,000 < 0,05 nên có thể tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA với nhóm các biến quan sát sự hài lòng này.

Bảng 2.13: Kết quả xoay nhân tố Sự hài lòng


Component Matrixa


Component 1

Anh/chị hài lòng với công việc hiện tại (HL1)

0,814

Anh/chị sẽ tiếp tục gắn bó lâu dài với công ty (HL2)

0,749

Anh/chị cảm thấy thoải mái trong lúc làm việc (HL3)

0,835

Eigenvalues

1,921

Phương sai trích %

64,034

(Nguồn: Kết quả xử lí SPSS, phụ 3-2)


Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion): Phân tích EFA nhân tố sự hài lòng (HL) cho kết quả cho giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 (1,921>1).

Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Tổng phương sai

trích là 64,034 > 50%. Do đó phân tích nhân tố này là phù hợp.


Nhóm nhân tố sự hài lòng (HL) có giá trị Eigenvalue bằng 1,921 > 1, nhân tố này liên quan đến sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty, mong muốn được gắn bó lâu dài với công ty.

Nhân tố này diễn giải qua các tiêu chí sau:


Anh/chị hài lòng với công việc hiện tại


Anh/chị sẽ tiếp tục gắn bó lâu dài với công ty


Anh/chị cảm thấy thoải mái trong lúc làm việc


Nhân tố sự hài lòng giải thích được 64,034% phương sai. Trong các biến quan sát thì “Anh/ chị cảm thấy thoải mái trong lúc làm việc” là yếu tố tác động lớn nhất với hệ số tải là 0,835.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ các biến quan sát nhằm rút ra kết luận về sự hài lòng trong công việc của người lao động tại công ty TNHH Thương mại & kĩ thuật MITRUDOOR. Do đó đặt tên nhân tố này là Sự hài lòng (HL).

2.3.3. Phân tích hồi quy tuyến tính:


Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội là xem xét mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập (Lãnh đạo – Đồng nghiệp, Đào tạo – Thăng tiến, Lương và thưởng, Bản chất công việc, Điều kiện làm việc) và biến phụ thuộc (Sự hài lòng trong công việc). Thông qua hệ số tương quan Pearson có thể khẳng định biến nào nên đưa vào mô hình.

Bảng 2.14: Hệ số tương quan Pearson



Bản chất công việc

Thu nhập phúc lợi


Điều kiện làm việc


Lãnh đạo


Đồng nghiệp

Đào tạo thăng tiến

Sự hài lòng trong công việc

Tương quan

Pearson


0,475


0,453


0,593


0,468


0,490


0.447

Sig. (2-phía)

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS, phụ lục 4-1)

Xem tất cả 141 trang.

Ngày đăng: 31/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí