BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN DUY HOÀN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU
Có thể bạn quan tâm!
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Cà Mau - 2
- Tổng Quan Địa Bàn Nghiên Cứu; Cơ Sở Lý Luận Về Du Lịch Và Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Du Khách Đối Với Chất Lượng Dịch
- Thực Trạng Phát Triển Du Lịch Cà Mau Trong Những Năm Qua:
Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HCM – NĂM 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN DUY HOÀN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU
Chuyên ngành: THỐNG KÊ KINH TẾ
Mã số: 8310107
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học
TS. NGUYỄN VĂN TRÃI
TP. HCM – NĂM 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn
Trần Duy Hoàn
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1. BỐI CẢNH CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
1.2.1. Mục tiêu chung: 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu: 3
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1.4.1. Nghiên cứu định tính 5
1.4.2. Nghiên cứu chính thức (Nghiên cứu định lượng) 7
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 7
1.5.1. Các nghiên cứu trong nước 7
2.5.2. Các nghiên cứu ngoài nước 9
1.6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10
1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH 14
2.1. TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14
2.1.1. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Cà Mau: 14
2.1.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch Cà Mau: 14
2.1.1.2. Thực trạng phát triển du lịch Cà Mau trong những năm qua: 17
2.1.2. Những khó khăn, thách thức đối với du lịch Cà Mau: 17
2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH 18
2.2.1. Khái niệm về du lịch 18
2.2.2. Khái niệm về khách du lịch 20
2.2.3. Khái niệm về hoạt động thu hút khách du lịch 21
2.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU HÚT VÀ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG 22
2.3.1. Các nhân tố liên quan đến cầu 23
2.3.2. Các nhân tố liên quan đến cung 24
2.3.3. Giá cả của hàng hóa thay thế 29
2.3.4. Các thảm họa thiên nhiên hoặc nhân tạo 29
2.4. LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 30
2.4.1.Khái niệm và đặc điểm dịch vụ 30
2.4.2. Chất lượng dịch vụ 31
2.4.3. Lý thuyết về sự hài lòng khách hàng 32
2.4.4. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng khách 33
2.4.5. Sự cần thiết phải nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ 35
2.5. MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG 36
2.5.1. Mô hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman 36
2.5.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết 37
2.5.2.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách đến chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Cà Mau 37
2.5.2.2. Biến phụ thuộc (Sự hài lòng) 38
2.5.2.3. Các giả thiết liên quan đến mô hình: 39
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
3.1. THU THẬP DỮ LIỆU 40
3.1.1. Nguồn số liệu 40
3.1.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu 41
3.2. THIẾT KẾ THANG ĐO 41
3.3. KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH 42
3.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 43
3.4.1. Nghiên cứu định tính 43
3.4.2. Nội dung điều chỉnh thang đo 45
3.4.2.1. Thang đo 1: 21 biến quan sát của thang đo SERVQUAL 45
3.4.2.2. Thang đo 2: Thang đo được điều chỉnh lần thứ nhất 48
3.4.2.3. Thang đo 3: thang đo sự hài lòng của du khách nội địa tại Cà Mau hoàn chỉnh (được điều chỉnh lần thứ 2) 50
3.4.3. Nghiên cứu chính thức (Nghiên cứu định lượng) 53
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
4.1. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 54
4.2. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 56
4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 61
4.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY 67
4.4.1.Mô hình hồi quy và tính phù hợp của mô hình 67
4.4.2.Giả định không có hiện tượng đa cộng tuyến 69
4.4.3.Giả định phân phối chuẩn của phần dư 69
4.5. ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT VỀ GIỚI TÍNH 72
4.5.1. Khác biệt về giới tính 72
4.5.2. Khác biệt về nhóm tuổi 73
4.5.3. Khác biệt về nghề nghiệp 74
4.5.4. Khác biệt về chọn lựa tour du lịch Cà mau 75
4.6. MỘT SỐ KẾT LUẬN TỪ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 76
4.6.1 Tìm ra mô hình nghiên cứu 76
4.6.2. Những đánh giá của du khách về những yếu tố trong hoạt động kinh doanh du lịch tại Cà Mau 77
4.6.2.1. Đánh giá các tiêu chí trong từng thang đo được rút ra 77
4.6.2.2. Những đánh giá trực tiếp của du khách về những điều hài lòng và không hài lòng khi đi du lịch tại Cà Mau 79
4.6.2.3. Sự so sánh với các nơi du lịch khác 80
4.6.2.4. Một số phân khúc du khách đi du lịch tại Cà Mau 80
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81
5.1. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 81
5.1.1. Các đề xuất về mặt nghiên cứu lý thuyết 81
5.1.2. Các đề xuất về mặt thực tiễn trong hoạt động kinh doanh du lịch tại Cà Mau82
5.1.2.1. Đối với chính quyền địa phương, các đơn vị chủ quản đối với hoạt động kinh doanh du lịch tại Cà Mau, các đơn vị hổ trợ - xúc tiến đầu tư phát triển du lịch tại Cà Mau (liên quan đến nhóm nhân tố khách quan): 82
5.1.2.2. Đối với các nhà hoạt động kinh doanh du lịch (liên quan đến nhóm nhân tố chủ quan) 83
5.2. KIẾN NGHỊ 85
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 88
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Tiến độ thực hiện các nghiên cứu
Bảng 4.1: Cronbach Alpha của thang đo “Cơ sở vật chất và phương tiện hữu hình”. Bảng 4.2: Cronbach Alpha của thang đo “Tính đáp ứng của các dịch vụ”.
Bảng 4.3: Cronbach Alpha của thang đo “Độ tin cậy”.
Bảng 4.4: Cronbach Alpha của thang đo thành phần “Năng lực phục vụ”. Bảng 4.5: Cronbach Alpha của thang đo thành phần “Sự thuận tiện”.
Bảng 4.6: Cronbach Alpha của thang đo thành phần “Sự cảm thông”. Bảng 4.7: Kiểm định KMO (KMO and Bartlett’s Test).
Bảng 4.8: Kết quả phân tích EFA.
Bảng 4.9: Ma trận nhân tố đã xoay (Rotated Component Matrix) Bảng 4.10: Kiểm định KMO (KMO and Bartlett’s Test).
Bảng 4.11: Tóm tắt mô hình hồi quy (Model Summary)b. Bảng 4.12: Kiểm định ANOVA (ANOVA)a.
Bảng 4.13: Hệ số hồi quy (Coefficients)a.
Bảng 4.14: Kết quả phân tích hồi quy với các giả thuyết.
Bảng 4.15: Kiểm định một mẫu độc lập (Independent Samples Test). Bảng 4.16: Kiểm định hai mẫu độc lập (Independent Samples Test). Bảng 4.17: Kiểm định hai mẫu độc lập (Independent Samples Test). Bảng 4.18: Kiểm định hai mẫu độc lập (Independent Samples Test).