Bảng 2.9: Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến
Cronbach’s Alpha | Biến quan sát | Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hiệu chỉnh | Cronbach's Alpha nếu loại biến | |
Uy tín | 0.863 | UT1 | 8.1386 | 2.399 | .778 | .772 |
UT2 | 8.1089 | 2.396 | .820 | .735 | ||
UT3 | 8.0990 | 2.597 | .632 | .908 | ||
Lãi suất | 0.809 | LS1 | 3.7079 | .586 | .686 | . |
LS2 | 3.8218 | .784 | .686 | . | ||
Quảng cáo khuyến mãi | 0.921 | QCKM1 | 7.8762 | 3.154 | .841 | .891 |
QCKM2 | 7.8564 | 3.537 | .824 | .900 | ||
QCKM3 | 7.8614 | 3.573 | .867 | .869 | ||
Chất lượng dịch vụ | 0.817 | CLDV1 | 7.8515 | 2.545 | .692 | .726 |
CLDV2 | 7.8465 | 2.429 | .640 | .785 | ||
CLDV5 | 7.8465 | 2.668 | .684 | .737 | ||
Nhân viên | 0.886 | NV1 | 7.8663 | 1.609 | .819 | .806 |
NV2 | 7.7376 | 1.597 | .784 | .833 | ||
NV3 | 7.7030 | 1.503 | .739 | .879 | ||
Thông tin tham khảo | 0.874 | TK1 | 7.9010 | 3.264 | .758 | .822 |
TK2 | 7.7970 | 3.197 | .782 | .800 | ||
TK3 | 7.7178 | 3.338 | .734 | .844 | ||
Sự thuận tiện | 0.895 | TT1 | 16.1089 | 9.889 | .700 | .880 |
TT2 | 16.0594 | 9.280 | .782 | .862 | ||
TT4 | 16.0198 | 9.542 | .770 | .865 | ||
TT5 | 16.0644 | 9.692 | .771 | .865 | ||
TT6 | 16.0644 | 9.812 | .684 | .884 |
Có thể bạn quan tâm!
- Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (Mhb)
- Sở Hữu Nhà Nước Ở Các Nhtmnn Giai Đoạn 2010-2014
- Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Gửi Tiền Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Các Nhtmnn
- Nhóm Giải Pháp Tăng Cường Khả Năng Huy Động Vốn Đối Với Khcn Tại Các Nhtmnn
- Định Hướng Phát Triển Khả Năng Huy Động Vốn Đối Với Khcn Tại Các Nhtmnn
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại nhà nước - 12
Xem toàn bộ 111 trang tài liệu này.
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Sau khi loại 2 biến CLDV3 và CLDV4 chỉ số Cronbach’s Alpha thang đo chất lượng dịch vụ đạt mức rất tốt với 0,817. Cả 3 biến còn lại đều đạt hệ số tương quan tổng biến cao trên 0,6 và việc loại trừ các biến này không làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha. Vì vậy, với thang đo chất lượng dịch vụ có 5 biến, ta loại 2 biến trên và giữ 3 biến đạt yêu cầu về độ tin cậy để phân tích các bước kiểm định tiếp theo.
Đối với thang đo thuận tiện, sau khi loại bỏ biến TT3, hệ số Cronbach’s Alpha thang đo sự thuận tiện tăng lên 0,895. Tất cả 5 biến còn lại đều đạt hệ số tương quan tổng biến cao trên 0,6; nên thang đo này đạt độ tin cậy tốt và đủ tiêu chuẩn để phân tích các bước kiểm định tiếp theo (Bảng 2.9).
2.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Các biến được giữ lại sau khi phân tích Cronbach’s Alpha sẽ được đưa vào phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis). Đây là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn nhiều biến quan sát ít nhiều có tương quan lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là nhân tố) nhưng vẫn chứa đủ nội dung của tập biến ban đầu.
Trước khi phân tích nhân tố EFA ta cần kiểm tra xem việc sử dụng phương pháp này phù hợp không qua hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và kiểm định Bartlett. Hệ số KMO để kiểm tra xem kích thước, dữ liệu mẫu nghiên cứu có phù hợp để phân tích nhân tố hay không. Trong khi kiểm định Bartlett dùng để kiểm định giả thuyết H0 là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), giá trị KMO trong khoảng 0,5 đến 1 và giá trị Sig của kiểm định Barlett bé hơn 0,05 là phù hợp.
Giá trị KMO trong nghiên cứu này đạt yêu cầu với 0,824. Và Sig của kiểm định Bartlett rất nhỏ 0,000 nên hoàn toàn có thể bác bỏ giả thuyết H0. Điều này chỉ ra rằng 22 biến quan sát này có tương quan với nhau và việc phân tích nhân tố EFA là hoàn toàn phù hợp.
Bảng 2.10: Kiểm định KMO & Bartlett’s test
.824 | ||
Bartlett's Test of Sphericity | Approx. Chi-Square | 3361.483 |
df | 231 | |
Sig. | .000 |
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Tiếp theo, ta đánh giá giá trị eigenvalue. Số lượng nhân tố được hình thành tại giá trị eigenvalue lớn hơn 1.
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy có 7 nhân tố được rút ra từ 22 biến đưa vào tại mức eigenvalue 1,038. Trong bảng này cho biết 7 nhân tố được giữ lại cho các nghiên cứu tiếp theo và 7 nhân tố này có thể giải thích 80,929% sự biến thiên của dữ liệu (Bảng 2.25).
Bảng 2.11: Kết quả trích nhân tố EFA
Giá trị Eigenvalues | Tổng bình phương hệ số tải | Tổng bình phương hệ số tải khi xoay nhân tố | |||||||
Tổng | Phương sai | Phương sai cộng dồn | Tổng | Phương sai | Phương sai cộng dồn | Tổng | Phương sai | Phương sai cộng dồn | |
1 | 8.142 | 37.010 | 37.010 | 8.142 | 37.010 | 37.010 | 3.773 | 17.148 | 17.148 |
2 | 3.072 | 13.963 | 50.973 | 3.072 | 13.963 | 50.973 | 2.619 | 11.905 | 29.053 |
3 | 1.680 | 7.636 | 58.609 | 1.680 | 7.636 | 58.609 | 2.560 | 11.637 | 40.690 |
4 | 1.501 | 6.825 | 65.434 | 1.501 | 6.825 | 65.434 | 2.471 | 11.230 | 51.920 |
5 | 1.280 | 5.819 | 71.253 | 1.280 | 5.819 | 71.253 | 2.340 | 10.638 | 62.558 |
6 | 1.090 | 4.956 | 76.209 | 1.090 | 4.956 | 76.209 | 2.226 | 10.117 | 72.675 |
7 | 1.038 | 4.720 | 80.929 | 1.038 | 4.720 | 80.929 | 1.816 | 8.253 | 80.929 |
8 | .670 | 3.046 | 83.975 | ||||||
9 | .545 | 2.479 | 86.454 | ||||||
10 | .460 | 2.093 | 88.547 | ||||||
11 | .406 | 1.844 | 90.391 | ||||||
12 | .349 | 1.588 | 91.979 | ||||||
13 | .313 | 1.423 | 93.402 | ||||||
14 | .264 | 1.201 | 94.602 | ||||||
15 | .246 | 1.118 | 95.721 | ||||||
16 | .193 | .877 | 96.598 | ||||||
17 | .156 | .711 | 97.309 | ||||||
18 | .152 | .692 | 98.001 | ||||||
19 | .143 | .651 | 98.651 | ||||||
20 | .116 | .528 | 99.179 | ||||||
21 | .105 | .478 | 99.657 | ||||||
22 | .075 | .343 | 100.000 |
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Thông qua việc xoay các nhân tố, ma trận nhân tố sẽ trở nên đơn giản hơn và dễ giải thích hơn. Phương pháp xoay được chọn là Varimax, xoay vuông góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Sau khi xoay ta sẽ loại các biến có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA.
Bảng 2.12: Kết quả phân tích nhân tố trích sau khi xoay
Component | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | |
UT1 | .908 | ||||||
UT2 | .880 | ||||||
UT3 | .658 | ||||||
LS1 | .811 | ||||||
LS2 | .872 | ||||||
QCKM1 | .857 | ||||||
QCKM2 | .748 | ||||||
QCKM3 | .876 | ||||||
CLDV1 | .840 | ||||||
CLDV2 | .666 | ||||||
CLDV5 | .818 | ||||||
NV1 | .831 | ||||||
NV2 | .782 | ||||||
NV3 | .791 | ||||||
TK1 | .815 | ||||||
TK2 | .831 | ||||||
TK3 | .789 | ||||||
TT1 | .717 | ||||||
TT2 | .898 | ||||||
TT4 | .756 | ||||||
TT5 | .878 | ||||||
TT6 | .756 |
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Sau khi xoay sự tập trung của các biến quan sát theo từng nhân tố đã thể hiện rò ràng, hệ số tải các nhân tố đều lớn hơn 0,5 thể hiện độ kết dính cao.
Với tất cả các phân tích EFA có thể đưa ra kết luận rằng các biến quan sát đã đại diện được cho khái niệm nghiên cứu cần phải đo và mô hình phù hợp để thực hiện các bước kiểm định tiếp theo.
Các phân tích EFA cho thấy 22 biến quan sát đưa vào thỏa mãn yêu cầu và được chia thành 7 nhóm nhân tố với tên gọi ứng với các nhân tố đã được giới thiệu trong mô hình ban đầu. Bao gồm nhóm nhân tố: uy tín, lãi suất, quảng cáo khuyến mãi, chất lượng dịch vụ, nhân viên, thông tin tham khảo và sự thuận tiện. Tiếp theo, nghiên cứu xem xét mức độ tác động của từng nhân tố đến quyết định gửi tiền của khách hàng bằng phân tích hồi quy tuyến tính.
2.5.4. Ma trận tương quan giữa các biến
Với hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA, chúng ta xác định được nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân tại các NHTMNN trên địa bàn TP.HCM.
Tiếp theo, ta sẽ xem xét mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập với nhau và với biến phụ thuộc bằng Ma trận tương quan giữa các biến. Bảng 2.27-Ma trận tương quan cho thấy biến phụ thuộc có quan hệ tương quan tuyến tính với tất cả 7 biến độc lập. Trong đó, có hệ số tương quan cao nhất là biến “Uy tín” với mức 0,574 và thấp nhất là biến “Lãi suất” với mức 0,424.
Tuy nhiên, giữa các biến độc lập vẫn có mối quan hệ tương quan lẫn nhau ở một mức độ nào đó. Vì vậy, để đảm bảo độ tin cậy của mô hình ta tiếp tục tiến hành kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 2.13: Ma trận tương quan
QGT | UT | LS | QCKM | CLDV | NV | TK | TT | ||
QGT | Pearson Correlation | 1 | .574** | .424** | .492** | .513** | .550** | .461** | .544** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | |
UT | Pearson Correlation | .574** | 1 | .292** | .340** | .195** | .390** | .373** | .476** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .005 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | |
LS | Pearson Correlation | .424** | .292** | 1 | .449** | .310** | .440** | .197** | .232** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .005 | .001 | ||
N | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | |
QCKM | Pearson Correlation | .492** | .340** | .449** | 1 | .427** | .499** | .411** | .393** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | |
CLDV | Pearson Correlation | .513** | .195** | .310** | .427** | 1 | .522** | .171* | .173* |
Sig. (2-tailed) | .000 | .005 | .000 | .000 | .000 | .015 | .014 | ||
N | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | |
NV | Pearson Correlation | .550** | .390** | .440** | .499** | .522** | 1 | .256** | .349** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | |
TK | Pearson Correlation | .461** | .373** | .197** | .411** | .171* | .256** | 1 | .810** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .005 | .000 | .015 | .000 | .000 | ||
N | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | |
TT | Pearson Correlation | .544** | .476** | .232** | .393** | .173* | .349** | .810** | 1 |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .001 | .000 | .014 | .000 | .000 | ||
N | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 | 202 |
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). (Nguồn: Kết quả khảo sát)
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
2.5.5. Kết quả mô hình hồi quy
Trong kết quả hồi quy cho thấy hệ số tương quan bội R là 0,775; bình phương hệ số tương quan bội R2 là 0,601; bình phương hệ số tương quan bội hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0,586 và sai số chuẩn ước lượng hệ số tương quan bội là 0,438.
Với giá trị R2 hiệu chỉnh = 0,586 có nghĩa là mô hình đã giải thích 58,6% biến thiên của biến phụ thuộc. Với giá trị này độ phù hợp của mô hình là khá cao.
Trong kết quả này cũng cho thấy giá trị Durbin-Watson là 2,089 cho nên hiện tượng tự tương quan phần dư không xảy ra. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) giá trị này trong khoảng từ 1 đến 3 là đạt yêu cầu và càng gần 2 càng tốt.
Bảng 2.14: Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình
R2 | R2 hiệu chỉnh | Ước lượng sai số | Durbin-Watson | |
.775a | .601 | .586 | .43768 | 2.089 |
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Giá trị P-value của tiêu chuẩn F rất nhỏ với mức 0,000 <0,05 do đó ta có thể bác bỏ giả thuyết H0; có nghĩa là có ít nhất một biến độc lập trong mô hình có thể giải thích được một cách có ý nghĩa sự biến thiên trong biến phụ thuộc (Bảng 2.14).
Bảng 2.15: ANOVA
Sum of Squares | Df | Mean Square | F | Sig. | ||
1 | Hồi quy | 55.945 | 7 | 7.992 | 41.720 | .000a |
Phần dư | 37.164 | 194 | .192 | |||
Tổng | 93.109 | 201 |
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của KHCN tại các NHTMNN. Phương pháp thực hiện hồi quy là phương pháp Enter, các biến độc lập được đưa vào mô hình trong một bước. Kết quả phân tích cho thấy biến uy tín, lãi suất, chất lượng dịch vụ và sự thuận tiện có ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền (với mức ý nghĩa 5%). Bên cạnh đó, đối với biến nhân viên (NV) mặc dù không có ảnh hưởng với mức 5% tuy nhiên với mức 10% thì biến này có ảnh hưởng; chứng tỏ rằng biến này có ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền nhưng không mạnh bằng bốn biến trên. Ngoài ra, ta nhận thấy các biến quảng cáo
khuyến mãi (QCKM) và thông tin tham khảo (TK) có giá trị Sig > 0.05 nên 02 biến này không tác động đến quyết định gửi tiền của khách hàng (QGT) với độ tin cậy 95%.
Bảng 2.16: Kết quả hồi quy
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa | Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa | T | Sig. | Thống kê đa cộng tuyến | |||
B | Độ lệch chuẩn | Beta | Tolerance | VIF | |||
Hằng số | -.484 | .251 | -1.931 | .055 | |||
UT | .264 | .048 | .295 | 5.452 | .000 | .703 | 1.423 |
LS | .101 | .048 | .112 | 2.109 | .036 | .727 | 1.375 |
QCKM | .038 | .044 | .051 | .860 | .391 | .585 | 1.709 |
CLDV | .284 | .054 | .291 | 5.301 | .000 | .683 | 1.464 |
NV | .129 | .069 | .116 | 1.883 | .061 | .546 | 1.830 |
TK | .027 | .060 | .036 | .455 | .649 | .326 | 3.067 |
TT | .211 | .074 | .238 | 2.866 | .005 | .298 | 3.354 |
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Kết quả phân tích cho thấy tất cả hệ số hồi quy của các biến có ảnh hưởng đều dương, có nghĩa là khi gia tăng giá trị của các biến này sẽ làm tăng quyết định gửi tiền của khách hàng và ngược lại. Phương trình hồi quy tuyến tính có kết quả như sau:
QGT = 0,295*UT + 0,112*LS + 0,291*CLDV + 0,116*NV + 0,238*TT
Trong đó:
QGT: Quyết định gửi tiền của KHCN
UT: Uy tín ngân hàng
LS: Lãi suất
CLDV: Chất lượng dịch vụ
NV: Nhân viên
TT: Sự thuận tiện
Giải thích phương trình
Phương trình hồi quy tuyến tính trên chỉ ra rằng quyết định gửi tiền của KHCN tại các NHTMNN bị tác động bởi 5 nhân tố chính gồm: uy tín, lãi suất, chất lượng dịch