Tỷ Lệ Chi Phí Hoạt Động Trên Thu Nhập Hoạt Động 2007-2011


7,000,000


6,000,000


5,000,000


4,000,000


3,000,000


2,000,000


1,000,000


-

400.0%

350.0%

300.0%

250.0%

200.0%

150.0%

100.0%

50.0%

0.0%

-50.0%

-100.0%

2010

2011

%

Đồ thị 2.7: Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế năm 2011 của một số ngân hàng


ACB BIDV MB SHB STB TCB CTG VIB EIB EAB HDB PNB VCB BVB VPB

VBARD

Nguồn: BCTC các ngân hàng Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tốt, nhưng cơ cấu lợi nhuận của các ngân hàng

vẫn chưa được đa dạng hóa. Nguồn thu nhập chủ yếu của các ngân hàng vẫn đến từ hoạt động tín dụng, lợi nhuận từ các hoạt động dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp. Điều này gây rủi ro lớn cho lợi nhuận ngân hàng khi hoạt động tín dụng gặp giai đoạn khó khăn và đã thể hiện rõ trong báo cáo lợi nhuận các ngân hàng năm 2012.

2.2.2.5. Hiệu quả hoạt động


Đi cùng với những khó khăn của hệ thống NHTM trong năm 2008-2011, hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam cũng suy giảm rõ rệt, thể hiện qua tỷ lệ chi phí hoạt động tăng mạnh so với thu nhập hoạt động.


Năm

Ngân hàng


2007


2011

ACB

26,64%

41,16%

BIDV

30,60%

43,16%

MB

34,01%

36,54%

SHB

28,05%

50,52%

STB

30,36%

53,13%

TCB

34,98%

31,51%

CTG

41,60%

40,57%

VIB

39,05%

48,20%

EIB

34,79%

30,62%

EAB

40,71%

45,51%

HDB

32,19%

47,69%

PNB

6,01%

56,66%

VCB

28,24%

38,33%

BVB

16,19%

35,99%

VPB

48,55%

51,78%

VBARD

42,65%

82,44%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 165 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 8

Bảng 2.4: Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động 2007-2011




Nguồn: BCTC các ngân hàng Qua số liệu cho thấy tỷ lệ chi phí trên tổng tài sản có xu hướng tăng mạnh

trong giai đoạn 2008-2011. Như vậy ngân hàng đã phải bỏ ra nhiều chi phí hơn trong năm 2012 nhưng hiệu quả mang lại thấp hơn so với những năm trước đó. Như vậy chất lượng quản lý giai đoạn này đã giảm đi rõ rệt.

2.2.3. Đánh giá năng lực tài chính hệ thống ngân hàng Việt Nam từ đầu năm 2012 đến nay

Sau giai đoạn 2008-2011 với những rủi ro bắt đầu bộc lộ, nhưng hoạt động kinh doanh, tín dụng và lợi nhuận vẫn tăng trưởng ở mức tốt, năm 2012 đánh dấu tình trạng suy thoái trầm trọng của hệ thống ngân hàng Việt Nam về tốc độ tăng trưởng và lợi nhuận của các ngân hàng.


2.2.3.1. Quy mô và chất lượng tài sản


Tổng tài sản của hệ thống ngân hàng tăng trưởng âm trong ba quý đầu năm 2012, và chỉ đạt mức tăng trưởng 2,54% cuối năm 2012. Vốn tự có và vốn điều lệ lần lượt tăng 8,97% và 11,24%; tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR đạt 13,75%; tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn đạt 17,16% và tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động đạt 89,35%, giảm đáng kể từ 94,73% vào thời điểm cuối tháng 4/2012 (theo thống kê NHNN).

700,000,000

80.00%

600,000,000

60.00%

500,000,000

40.00%

400,000,000

20.00%

300,000,000

0.00%

2012

%

200,000,000 -20.00%

100,000,000

-40.00%

-

-60.00%

Đồ thị 2.8: Tăng trưởng tổng tài sản 2012 (triệu VNĐ)


ACB BIDV MB SHB STB TCB CTG VIB EIB EAB HDB PNB VCB BVB VPB VBARD

Nguồn: BCTC các ngân hàng


Đến thời điểm 31/12/2012, các NHTM có gốc nhà nước vẫn có quy mô tổng tài sản lớn nhất trong hệ thống. Và tuy trong năm 2012, hệ thống NHTM gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên các NHTM gốc nhà nước vẫn có tốc độ tăng trưởng tài sản tốt. Các NHTM tư nhân lại có sự phân hóa rõ rệt khi một số ngân hàng có tăng trưởng tài sản ở mức cao, số khác lại có mức tăng trưởng thấp, thậm chí suy giảm tài sản so với năm 2011. Điển hình là NHTM ACB và Eximbank. Có thể thấy những khó khăn của thị trường trong năm 2012 đã phản ánh nhiều đến tình hình tăng trưởng của hệ thống ngân


hàng. Việc một số ngân hàng như ACB gặp khó khăn về thanh khoản trong năm 2012, cũng như hoạt động tất toán vàng bắt buộc của các ngân hàng đã ít nhiều ảnh hưởng đến tăng trưởng.

Tăng trưởng tín dụng các ngân hàng từ đầu năm 2012 ở mức thấp. Tăng trưởng tín dụng của cả năm 2012 chỉ đạt 12%, nhiều ngân hàng lớn có tăng trưởng tín dụng rất thấp. Cụ thể là Eximbank, với mức tăng trưởng tín dụng chưa tới 1%. NHTM cổ phần lớn nhất là ACB lại có mức sụt giảm tín dụng 12% trong năm 2012.

Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng đã tăng trưởng rất nhanh từ cuối năm 2011. Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng từ mức 3,3% cuối năm 2011 đã tăng lên mức 8,6% cuối quý 1 năm 2012 theo báo cáo của NHNN. Các NHTM đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nỗ lực làm giảm nợ xấu của mình. Theo báo cáo của NHNN, đến 31/12/2012, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống giảm còn 4,08%. Mặc dù vậy, tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng vẫn ở mức rất cao và có xu hướng tăng.


Năm

Ngân hàng

2011

2012

ACB

0,89%

2,50%

BIDV

2,96%

2,70%

MB

1,59%

1,86%

SHB

2,23%

8,50%

STB

0,58%

2,05%

TCB

2,83%

2,67%

CTG

0,75%

1,67%

VIB

2,69%

2,75%

EIB

1,61%

1,30%

EAB

1,69%

3,95%

HDB

2,11%

2,35%

PNB

2,32%

2,91%

VCB

2,03%

2,26%

BVB

2,70%

1,9%

VPB

1,82%

2,72%

VBARD

6,10%

5,8%

Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu một số ngân hàng 2011-2012




Nguồn: BCTC các ngân hàng Nợ xấu tăng cao phần lớn do khả năng trả nợ của các khách hàng ngày một

kém đi khi kinh tế tiếp tục suy thoái, cầu tiêu dùng yếu. Nợ xấu tập trung nhiều ở các NHTM quốc doanh. Đáng lưu ý là nợ nhóm 5, nợ có khả năng mất vốn, chiếm gần 50% tổng nợ xấu của hệ thống ngân hàng.

2.2.3.2. Quy mô vốn chủ sở hữu và mức độ an toàn vốn


Ngược lại với tình hình tăng trưởng tổn tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống cũng tăng trưởng đều đặn. Đến cuối năm 2012, tổng vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống đạt 426 ngàn tỷ đồng, tăng 34 ngàn tỷ đồng (tương đương tăng 8,67%) so với cuối năm 2011 (theo số liệu NHNN).


45,000,000

40,000,000

35,000,000

30,000,000

25,000,000

20,000,000

15,000,000

10,000,000

5,000,000

-

70.00%

60.00%

50.00%

40.00%

30.00%

20.00%

10.00%

0.00%

-10.00%

2012

Đồ thị 2.9: Tăng trưởng vốn chủ sở hữu 2012 (triệu VNĐ)


ACB BIDV MB SHB STB TCB CTG VIB EIB EAB HDB PNB VCB BVB VPB VBARD

Nguồn: BCTC các ngân hàng


Một số NHTM vừa và nhỏ vẫn có mức tăng vốn chủ sở hữu cao trong năm 2012, bất chấp những khó khăn của thị trường. Điển hình là SHB, HDB, với mức tăng trưởng vốn chủ sở hữu hơn 50%. Bên cạnh đó, VCB với việc phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông chiến lược cũng có mức tăng trưởng vốn chủ sở hữu cao trong năm 2012. Ngược lại, một vài ngân hàng đã gặp tình trạng suy giảm vốn chủ sở hữu, chủ yếu do lợi nhuận giảm trong năm. Có thể thấy trong giai đoạn khó khăn hiện tại, các NHTM Việt Nam càng ý thức hơn về tầm quan trọng của vốn chủ sở hữu và luôn tìm cách nâng cao vốn chủ sở hữu nhằm tăng cường năng lực tài chính của ngân hàng.

2.2.3.3. Tình hình thanh khoản


Sau một thời gian dài hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu thanh khoản, năm 2012 đánh dấu thời điểm các ngân hàng phải đối mặt vấn đề thừa thanh khoản. Huy động tiền gửi vẫn tăng trưởng tốt trong khi tăng trưởng tín dụng thấp làm thanh khoản dư thừa. Năm 2012, tăng trưởng huy động đạt trên 20% trong khi tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 8,85% (theo thống kê NHNN). Tốc độ tăng trưởng huy


động vẫn lớn hơn tăng trưởng tín dụng, do đó tình hình thanh khoản của hệ thống về cơ bản được đảm bảo.

2.2.3.4. Khả năng sinh lợi


Từ đầu năm 2012 đến nay, các ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với tình trạng nợ xấu cao cùng với tăng trưởng tín dụng thấp. Ngoài ra các điều chỉnh của NHNN cũng khiến lãi suất cho vay và lãi suất trên thị trường liên ngân hàng giảm đi. Huy động tăng cao hơn nhiều so với tín dụng, cùng với chi phí dự phòng tăng cao đã khiến lợi nhuận của các ngân hàng trong năm 2012 có sự suy giảm rõ rệt so với các năm trước đó.

Bảng 2.6: Lợi nhuận sau thuế các ngân hàng năm 2012 (triệu VNĐ)



Năm

Ngân hàng


2012


So sánh 2011

CTG

6.169.679

-1,43%

VCB

4.425.198

4,93%

BIDV

2.571.943

-19,62%

MB

2.320.036

21,13%

EIB

2.138.655

-29,62%

STB

1.002.370

-49,78%

ACB

784.040

-75,56%

TCB

765.686

-75,72%

VPB

643.394

-19,54%

EAB

577.214

-39,06%

VIB

520.389

-18,56%

HDB

326.431

-23,46%

BVB

204.178

-24,36%

NAB

180.645

-24,89%

PNB

120.451

-46,61%

Nguồn: BCTC các ngân hàng


Năm 2012, tổng lợi nhuận của toàn hệ thống ngân hàng ước đạt 28,6 nghìn tỷ đồng, giảm gần 50 % so với cùng kỳ năm 2011. Cùng với sự sụt giảm trong tăng


trưởng lợi nhuận toàn hệ thống, các chỉ số sinh lời ROAE và ROAA của toàn hệ thống giảm so cùng kỳ năm trước, hiện tương ứng ở mức 6,31% và 0,62%.

2.2.3.5. Hiệu quả hoạt động


Cùng với sự sụt giảm trong lợi nhuận kinh doanh, hiệu quả hoạt động của các NHTM thể hiện qua tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động cũng có xu hướng xấu đi, khi đa phần các ngân hàng có tỷ lệ chi phí trong năm 2012 tăng cao hơn 2011. Như vậy các ngân hàng đã bỏ ra chi phí nhiều hơn trong năm 2012 nhưng đem lại hiệu quả thấp hơn so với các năm trước. Điều đó cho thấy chất lượng quản lý của các ngân hàng đã giảm so sánh với các giai đoạn trước.

Bảng 2.7: Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động năm 2012


Năm

Ngân hàng


2011


2012

ACB

41.16%

73.19%

BIDV

43.16%

39.83%

MB

36.54%

34.51%

SHB

50.52%

57.12%

STB

53.13%

60.62%

TCB

31.51%

57.17%

CTG

40.57%

42.96%

VIB

48.20%

55.70%

EIB

30.62%

42.64%

EAB

45.51%

49.38%

HDB

47.69%

52.32%

PNB

56.66%

54.30%

VCB

38.33%

40.00%

BVB

35.99%

52.93%

VPB

51.78%

60.02%

VBARD

82.44%


Nguồn: BCTC các ngân hàng


Đánh giá thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam qua các giai đoạn

Xem tất cả 165 trang.

Ngày đăng: 09/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí