Đánh Giá Độ Tin Cậy Thang Đo “Áp Lực Từ Chính Phủ, Nhà Nhập Khẩu, Nhà Đầu Tư, Các Tổ Chức Tài Chính, Cộng Đồng Về Thông Tin Môi Trường”


4.3 Kết quả nghiên cứu định lượng

4.3.1.Kết quả thống kê mô tả

Bảng 4.3. Thống kê mô tả các biến


Ký hiệu biến quan sát

Số quan sát

Giá trị thấp nhất

Giá trị cao nhất

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn

AL1

148

1

5

3,55

1,145

AL2

148

1

5

3,59

1,136

AL3

148

1

5

3,70

1,140

AL4

148

1

5

3,55

1,191

LI1

148

1

5

3,22

1,354

LI2

148

1

5

3,67

1,237

LI3

148

1

5

2,97

1,475

LI4

148

1

5

3,28

1,256

HD1

148

2

5

3,03

,803

HD2

148

2

5

3,16

,889

HD3

148

2

5

3,15

,891

NQL1

148

2

5

3,61

,869

NQL2

148

2

5

3,15

,794

NQL3

148

2

5

3,22

,772

NQL4

148

2

5

3,36

,865

KT1

148

1

5

4,01

,915

KT2

148

2

5

3,64

,888

KT3

148

1

5

3,53

,786

TC1

148

1

4

2,56

,827

TC2

148

1

5

3,14

,808

TC3

148

2

5

3,22

,752

TC4

148

2

5

3,38

,868

GS1

148

1

5

2,90

1,276

GS2

148

1

5

3,01

1,264

GS3

148

1

5

2,99

1,226

CBTT1

148

1

5

3,47

,936

CBTT2

148

1

5

3,13

,971

CBTT3

148

1

5

3,20

,854

CBTT4

148

1

5

3,22

,848

Valid N

(listwise)

148





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

Các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam - 15

(Nguồn: Kết quả từ SPSS)


4.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha

Bảng 4.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo “Áp lực từ chính phủ, nhà nhập khẩu, nhà đầu tư, các tổ chức tài chính, cộng đồng về thông tin môi trường


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến


AL1

10,84

8,867

,696

,822

AL2

10,81

8,780

,720

,812

AL3

10,70

9,002

,676

,830

AL4

10,84

8,513

,718

,813


Cronbach’s Alpha =,858


Bảng 4.4 cho thấy thang đo được cấu thành bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0,676 đến 0,720 đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha

=0,858>0,6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.5: Đánh giá độ tin cậy thang đo “Lợi ích khi thực hiện KTMT”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến


Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến


LI1

9,93

8,056

,551

,516

LI2

9,48

8,469

,574

,510

LI3

10,18

10,540

,147

,797

LI4

9,86

8,308

,585

,500

Cronbach’s Alpha =,662



Bảng 4.5 cho thấy thang đo được cấu thành bởi 4 biến quan sát, mặc dù Cronbach’s Alpha =0,662>0,6 đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Tuy nhiên, biến LI3“Thực hiện KTMT làm tăng chi phí do phải thực hiện hệ thống quản lý môi trường nhưng sẽ giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, do nghiên cứu tái sử dụng chất thải, sử dụng nguyên liệu hiệu quả” có hệ số tương quan biến tổng 0,147<0,3. Nếu loại biến này hệ số Cronbach’s Alpha =0,797>0,662 sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Nội dung của biến LI 3 nhấn mạnh đến hiệu quả khi thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường, tuy nhiên trong một biến có hai vế vừa tăng chi phí thực hiện nhưng giảm chi phí sản xuất làm cho người trả lời khó lựa chọn khi chỉ chấp nhận một vế. Khi xem xét lại biến quan sát LI 4 “KTMT là công cụ giúp doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả từ việc đầu tư cho các dự án; đổi mới quy trình NTTS tiên tiến” đã có ý đánh giá hiệu quả đầu tư BVMT nên tác giả quyết định loại biến LI 3 để tăng độ tin cậy của thang đo.


Bảng 4.6. Chạy lại độ tin cậy thang đo “Lợi ích khi thực hiện KTMT” khi loại biến LI3


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến


Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến


LI1

6,95

4,943

,625

,743

LI2

6,51

5,177

,681

,681

LI4

6,89

5,362

,618

,746

Cronbach’s Alpha =,797



Sau khi chạy lại, thang đo Lợi ích khi thực hiện KTMT còn 3 biến quan sát, bảng 4.6 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha =0,797 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy thang đo đáp ứng được độ tin cậy cần thiết.


Bảng 4.7. Đánh giá độ tin cậy thang đo “Có hướng dẫn thực hiện KTMT



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến


HD1

6,31

2,270

,722

,605

HD2

6,18

2,327

,570

,763

HD3

6,20

2,295

,583

,749


Cronbach’s Alpha =,783


Bảng 4.7 cho thấy thang đo được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0,570 đến 0,722 đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha

=0,783>0,6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.8. Đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ của nhà quản lý về BVMT”



Biến

Trung bình

Phương sai loại bỏ biến

Tương quan

Cronbach’s loại bỏ biến


quan sát thang đo nếu

loại bỏ biến

thang đo nếu biến tổng Alpha nếu

NQL1

9,73

4,566

,672

,851

NQL2

10,20

4,744

,707

,836

NQL3

10,12

4,910

,676

,848

NQL4

9,99

4,149

,829

,783

Cronbach’s Alpha =,868



Bảng 4.8 cho thấy thang đo Thái độ của nhà quản lý về BVMT” được cấu thành bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0,672 đến 0,829 đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha =0,868>0,6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.


Bảng 4.9. Đánh giá độ tin cậy thang đo

“Trình độ am hiểu về KTMT của kế toán



Biến

Trung bình

Phương sai loại bỏ biến

Tương quan

Cronbach’s loại bỏ biến


quan sát thang đo nếu

loại bỏ biến

thang đo nếu biến tổng Alpha nếu

KT1

7,17

2,101

,651

,660

KT2

7,53

2,264

,602

,715

KT3

7,65

2,542

,599

,721

Cronbach’s Alpha =,778


Bảng 4.9 cho thấy thang đo “Trình độ am hiểu về KTMT của kế toán” được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0,599 đến 0,652 đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha =0,778>0,6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.10. Đánh giá độ tin cậy thang đo “Nguồn lực tài chính cho thực hiện biện pháp BVMT


Biến

Trung bình

Phương sai loại bỏ biến

Tương quan

Cronbach’s loại bỏ biến


quan sát thang đo nếu

loại bỏ biến

thang đo nếu biến tổng Alpha nếu

TC1

9,74

4,536

,096

,848

TC2

9,16

3,166

,604

,551

TC3

9,08

3,191

,671

,517

TC4

8,92

2,878

,654

,509

Cronbach’s Alpha =,696



Bảng 4.10 cho thấy thang đo Nguồn lực tài chính cho thực hiện biện pháp BVMT” được cấu thành bởi 4 biến quan sát, mặc dù Cronbach’s Alpha

=0,696>0,6 đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Tuy nhiên, biến TC1“Có phát sinh các chi phí liên quan đến môi trường như phí BVMT đối với nước thải công nghiệp; Chi phí xử lý ao nuôi trước, trong và sau khi NTTS” có hệ số tương quan biến tổng 0,096 nhỏ hơn 0,3. Nếu loại biến này hệ số Cronbach’s Alpha =0,848 sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Tác giả xem xét các biến còn lại nhận thấy biến TC 2 “Có đầu tư cho thực hành NTTS theo VietGAP/GlobalGAP/ASC/BAP đáp ứng quy định của Việt Nam và nước nhập khẩu” bao hàm cả nội dung biến TC 1. Vì vậy, tác giả quyết định loại biến TC 1.


Bảng 4.11. Chạy lại độ tin cậy thang đo “Nguồn lực tài chính cho thực hiện biện pháp BVMT


Biến

Trung bình

Phương sai loại bỏ biến

Tương quan

Cronbach’s loại bỏ biến


quan sát thang đo nếu

loại bỏ biến

thang đo nếu biến tổng Alpha nếu

TC2

6,59

2,229

,685

,817

TC3

6,52

2,292

,737

,772

TC4

6,36

1,987

,733

,773

Cronbach’s Alpha =,848



Sau khi chạy lại lần thứ 2, Bảng 4.11 cho thấy thang đo Nguồn lực tài chính cho thực hiện biện pháp BVMT”còn3 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, hệ số Cronbach’s Alpha =0,848. Vì vậy, tác giả giữ lại 3 biến quan sát đo lường Nguồn lực tài chính cho thực hiện biện pháp BVMT”.


quan sát thang đo nếu

thang đo nếu biến tổng Alpha nếu

















Bảng 4.12. Đánh giá độ tin cậy thang đo “Có sự giám sát của các cơ quan quản lý đối với các biện pháp BVMT tại DN



Biến

Trung bình loại bỏ biến

Phương sai loại bỏ biến


Tương quan

Cronbach’s loại bỏ biến

GS1 6,00 5,374 ,687 ,846


GS2 5,89 5,267 ,725 ,811


GS3 5,91 5,161 ,791 ,749


Cronbach’s Alpha =,859


Bảng 4.12 cho thấy thang đo “Có sự giám sát của các cơ quan quản lý đối với các biện pháp BVMT tại DN” được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0,687 đến 0,791 đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha

=0,859>0,6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.


Bảng 4.13. Đánh giá độ tin cậy thang đo “Công bố thông tin KTMT”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến


Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến


CBTT1

9,55

5,365

,606

,831

CBTT2

9,89

5,259

,599

,837

CBTT3

9,82

5,279

,729

,779

CBTT4

9,79

5,105

,795

,751


Cronbach’s Alpha =,842



Bảng 4.13 cho thấy thang đo Công bố thông tin KTMT” được cấu thành bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0,599 đến 0,795 đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha =0,842>0,6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.14. Bảng tổng hợp thang đo sau khi loại biến



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến



Thành phần: Áp lực từ chính phủ, nhà nhập khẩu, nhà đầu tư, các tổ chức tài chính, cộng đồng về thông tin môi trường. Cronbach’s Alpha =,858.


AL1

10,84

8,867

,696

,822

AL2

10,81

8,780

,720

,812

AL3

10,70

9,002

,676

,830

AL4

10,84

8,513

,718

,813

Thành phần: Lợi ích khi thực hiện KTMT, Cronbach’s Alpha =,797

LI1

6,95

4,943

,625

,743

LI2

6,51

5,177

,681

,681

LI4

6,89

5,362

,618

,746

Thành phần: Có hướng dẫn thực hiện KTMT, Cronbach’s Alpha =,783

HD1

6,31

2,270

,722

,605

HD2

6,18

2,327

,570

,763

HD3

6,20

2,295

,583

,749

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/03/2024