Kết Quả Kiểm Định Độ Tin Cậy Các Thang Đo Cronbach’S Alapha


Các nhà nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến 1 thì thang đo lường này tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Tuy nhiên nhiều tác giả cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp các khái niệm nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời.

Bảng 2.9: Kết quả kiểm định độ tin cậy các thang đo Cronbach’s Alapha



Ký hiệu


Biến quan sát

Tương quan biến tổng


Cronbach’s Alpha

nếu loại biến

1. Nhận thức dễ sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0,819

DSD1

Anh/Chị dễ dàng tìm kiếm tên của

khách sạn trên Booking.com

0,705

0,720

DSD2

Anh/Chị dễ dàng đặt được phòng của

khách sạn

0,604

0,822

DSD3

Thủ tục đặt phòng là dễ dàng

0,713

0,709

2. Nhận thức hữu ích: Cronbach’s Alpha = 0,808

NTHI1

Anh/Chị có thể đặt phòng của khách

sạn ở bất kì lúc nào cần

0,545

0,795

NTHI2

Anh/chị có thể truy cập đặt phòng từ

nhiều thiết bị có kết nối Internet cùng một lúc

0,621

0,773

NTHI3

Anh/Chị tiêt kiệm thờ gian hơn

0,636

0,753

NTHI4

Anh/Chị không phải tốn chi phí để đặt

phòng

0,738

0,711

3. Giá cả dịch vụ: Cronbach’s Alpha = 0,763

GC1

Anh/Chị thấy giá cả phòng khách sạn

hiển thị trên Booking.com hợp lý

0,572

0,711

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng của khách hàng qua Booking.com tại khách sạn Thanh Xuân Huế - 10


GC2

Anh/Chị thấy giá phòng khách sạn rẻ

hơn so với các khách sạn khác được hiển thị trên Booking.com

0,625

0,654

GC3

Anh/Chị thấy giá cả các dịch vụ kèm

theo của khách sạn hợp lý

0,620

0,680

4. Cảm nhận tin tưởng: Cronbach’s Alpha = 0,743

CNTT1

Anh/Chị tin tưởng rằng thông tin cá nhân của mình được bảo mật

0,537

0,702

CNTT2

Anh/Chị tin rằng giao dịch của anh/chi

với khách sạn qua Booking.com là an toàn

0,681

0,523

CNTT3

Anh/Chị thấy hệ thống an ninh giữa anh/chi với khách sạn và Booking.com

là rất bảo đảm

0,517

0,738

5. Cảm nhận chất lượng: Cronbach’s Alpha = 0,793

CNCL1

Anh/Chị nghĩ rằng Website

Booking.com có chất lượng cao

0,656

0,698

CNCL2

Anh/Chị nghĩ rằng Booking.com có tốc

độ truy cập và kết nối nhanh

0,654

0,700

CNCL3

Anh/Chị thấy rằng Booking.com có

dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt

0,600

0,755

6. Thái độ: Cronbach’s Alpha = 0,777


TD1

Anh/chị rất thích đặt phòng của khách

sạn trên Booking.com

0,564

0,751


TD2

Anh/Chị cảm thấy đúng đắn khi đặt phòng của khách sạn qua Booking.com

0,627

0,684



TD3

Anh/Chị cảm thấy đặt phòng của khách sạn qua Booking.com giúp anh chị thoải

mái hơn

0,654

0,653

7. Ý định đặt phòng: Cronbach’s Alpha = 0,809


YD1

Anh/Chị hài lòng về chất lượng của

khách sạn

0,603

0,771


YD2

Anh/Chị hoàn toàn yên tâm khi đặt phòng khách sạn qua Booking.com

0,655

0,749


YD3

Anh/Chị sẽ tiếp tục chọn khách sạn

Thanh Xuân khi có dịp đến Huế

0,715

0,715


YD4

Anh/Chị sẽ giới thiệu cho người thân, bạn bè đặt phòng khách sạn qua

Booking.com.

0,540

0,802

Nguồn: Xử lý số liệu SPSS


Qua bảng tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo trên, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo cho bước phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tố “Ý định đặt phòng” cho hệ số Cronbach’s Alpha = 0,809. Hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,809 nên biến phụ thuộc “Ý định đặt phòng” được giữ lại.

2.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA


Phân tích nhân tố biến độc lập


Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá nhằm rút trích các nhân tố tác động đến ý định đặt phòng khách sạn Thanh Xuân Huế thông qua Booking.com từ các biến quan sát, tôi tiến hành kiểm định sự phù hợp của dữ liệu thông qua kiểm định


KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) có giá trị từ 0,5 trở lên và kiểm định Bartlett’s cho kết quả p-value bé hơn 0,05. Từ dữ liệu thu thập được, tôi tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Ta đặt giả thuyết H0: giữa các biến quan sát không có mối quan hệ.

Bảng 2.10: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test


KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,810

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

1204,722

Df

171

Sig.

0,000

Nguồn: Xử lý số liệu SPSS


Với kết quả kiểm định KMO là 0,810 lớn hơn 0,5 và Sig. của kiểm định Bartlett’s bé hơn 0,05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể), do đó bác bỏ H0.

Kết quả phân tích EFA đã cho ra 5 nhân tố cơ bản. Tổng phương sai trích là 69,742% > 50%, cho biết 5 nhân tố này giải thích được 69,742% biến thiên của dữ liệu và các giá trị Eigenvalue của các nhân tố đều lớn hơn 1. Kiểm định Bartlett’s có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 nên đạt yêu cầu. Trong kiểm định này, không có biến nào loại ra khỏi mô hình do hệ tải nhân tố > 0,5.

Kết quả có 5 nhân tố với tổng phương sai trích là 69,742%; tức là khả năng sử

dụng 5 nhân tố này để giải thích cho 19 biến quan sát là 69,742% (> 50%).


Nhóm 5 nhân tố này mô tả như sau:


Bảng 2.11: Kết quả phân tích nhân tố biến độc lập



Biến quan sát

Hệ số tải nhân tố

1

2

3

4

5

GC2

0,806





GC3

0,759





TD2

0,739





TD3

0,733





TD1

0,720





GC1

0,649





NTHI4


0,872




NTHI3


0,834




NTHI2


0,637




NTHI1


0,576




DSD3



0,741



DSD2



0,732



DSD1



0,652



CNCL2




0,803


CNCL3




0,770


CNCL1




0,738


CNTT2





0,891

CNTT3





0,708

CNTT1





0,688

Eigenvalues

7,225

2,048

1,613

1,285

1,081

Phương trích sai (%)

38,026

48,805

57,293

64,055

69,742

Phương sai tích lũy (%)

38,026

10,779

8,488

6,762

5,687

Nguồn: Xử lý số liệu SPSS


Nhân tố thứ nhất được rút ra có chỉ số Eigenvalue = 7,225, nhân tố này giải thích được 38,026% biến thiên của dữ liệu. Nhân tố này có chỉ số Factor Loading với các biến GC1 có Factor Loading là 0,649, GC2 có Factor Loading 0,806, GC3 có Factor Loading 0,759, TD1 có Factor Loading là 0,720, TD2 có Factor Loading là 0,739, TD3 có Factor Loading là 0,733. Nhân tố này gộp từ 2 nhân tố là nhân tố giá cả và nhân tố thái độ. Nên đặt tên nhân tố này là “Giá cả và thái độ”, ký hiệu là GCTD.

Nhân tố thứ hai được rút ra có chỉ số Eigenvalue = 2,048, nhân tố này giải thích được 48,805% biến thiên của dữ liệu. Nhân tố này có chỉ số Factor Loading với các biến NTHI1 có Factor Loading là 0,0,576, NTHI2 có Factor Loading 0,637, NTHI3 có Factor Loading 0,834, NTHI4 có Factor Loading là 0,872. Nên đặt tên nhân tố này là “Nhận thức hữu ích”, ký hiệu là NTHI.

Nhân tố thứ ba được rút ra có chỉ số Eigenvalue = 2,163, nhân tố này giải thích được 57,293% biến thiên của dữ liệu. Nhân tố này có chỉ số Factor Loading với các biến DSD1 có Factor Loading là 0,652, DSD2 có Factor Loading 0,732, DSD3 có Factor Loading 0,741. Nên đặt tên nhân tố này là “Nhận thức dễ sử dụng”, ký hiệu là DSD.

Nhân tố thứ tư được rút ra có chỉ số Eigenvalue = 1,285, nhân tố này giải thích được 64,055% biến thiên của dữ liệu. Nhân tố này có chỉ số Factor Loading với các biến CNCL1 có Factor Loading là 0,738, CNCL2 có Factor Loading 0,803, CNCL3 có Factor Loading 0,770. Nên đặt tên nhân tố này là “Cảm nhận về chất lượng”, ký hiệu là CNCL.

Nhân tố thứ năm được rút ra có chỉ số Eigenvalue = 1,081, nhân tố này giải thích được 69,742% biến thiên của dữ liệu. Nhân tố này có chỉ số Factor Loading với các biến CNTT1 có Factor Loading là 0,688, CNTT2 có Factor Loading là 0,891, CNTT có Factor Loading là 0,708. Nên đặt tên nhân tố này là “Cảm nhận tin tưởng”, ký hiệu là CNTT.


Phân tích nhân tố biến phụ thuộc


Ta đặt giả thuyết H0: giữa các biến quan sát của thang đo các biến độc lập với ý định đặt phòng tại khách sạn Thanh Xuân Huế qua Booking.com không có mối quan hệ. Kiểm định KMO là 0,717 > 0,5 và và Sig. của kiểm định Bartlett's bé hơn 0,05 do đó bác bỏ H0. Như vậy, giữa các biến quan sát có mối quan hệ đủ lớn cần cho việc phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 2.12: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc


KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,717

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

161,250

Df

6

Sig.

0,000

Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS


Bảng 2.13: Kết quả phân tích nhân tố biến phục thuộc


Kí hiệu

Biến quan sát

Hệ số tải nhân tố

YD1

Anh/Chị hài lòng về chất lượng của khách sạn

0,860

YD2

Anh/Chị hoàn toàn yên tâm khi đặt phòng khách sạn qua Booking.com

0,824

YD2

Anh/Chị sẽ tiếp tục chọn khách sạn Thanh Xuân khi có dịp

đến Huế

0,784

YD4

Anh/Chị sẽ giới thiệu cho người thân, bạn bè đặt phòng khách sạn qua Booking.com.

0,723

Eigenvalues

2,555

Phương sai trích (%)

63,879

Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS


Các nhân tố rút ra có hệ số tải nhân tố đều > 0,5. Hệ số tải nhân tố đều cao, các biến trong cùng một nhóm đều tải mạnh trên nhân tố mà nó đo lường, nhỏ nhất là 0,723. Do đó, không có một thành phần nào bị loại bỏ.

Tổng phương sai trích là 63,879% > 50%, chứng tỏ phần giải thích được khá cao. Kết quả cũng cho thấy có một nhân tố được rút ra và Eigenvalue > 1. Không có sự tách ra hay dịch chuyển của các nhân tố nên không có sự thay đổi về số nhân tố.

Nhân tố này được rút ra có chỉ số Eigenvalue = 2,555, nhân tố này giải thích được 63,879% biến thiên của dữ liệu. Nhân tố này có chỉ số Factor Loading với các biến YD1 có Factor Loading là 0,860, YD2 có Factor Loading 0,824, YD3 có Factor Loading 0,784, YD4 có Factor Loading 0,723. Nên đặt tên nhân tố này là “Ý định đặt phòng”, ký hiệu là YD.

2.2.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo sau phân tích nhân tố khám phá EFA


Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA theo phương pháp rút trích các nhân tố chính (Principal Components), nghiên cứu tiến hành kiểm định lại độ tin cậy thang đo của các nhân tố mới sau khi loại biến với các điều kiện kiểm định như trên, nhằm đảm bảo các nhân tố mới thu được có ý nghĩa cho các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 2.14: Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố mới



Hệ số Cronbach’s Alpha

Biến độc lập

Giá cả và thái độ

0,882

Nhận thức hữu ích

0,808

Nhận thức dễ sử dụng

0,819

Cảm nhận chất lượng

0,793

Cảm nhận tin tưởng

0,743

Biến phụ thuộc

Ý định đặt phòng

0,809

Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 15/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí