Danh Mục Bctc Và Báo Cáo Quyết Toán Áp Dụng Cho Các Đơn Vị Kế


hành theo Thông tư số 107/2017/TT - BTC, căn cứ vào đặc điểm cụ thể của từng đơn vị để xây dựng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại đơn vị mình.

Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Hiện nay, theo chế độ kế toán ban hành theo Thông tư số 107/2017/TT - BTC hướng dẫn các đơn vị hành chính sự nghiệp có thể tổ chức hệ thống sổ kế toán theo một trong bốn hình thức kế toán là Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái, Hình thức kế toán Nhật ký chung, Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ với các mẫu sổ sách cụ thể mang tính chất hướng dẫn. Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm hoạt động và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên kế toán của từng đơn vị để lựa chọn hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán tổng hợp và hệ thống sổ kế toán chi tiết phù hợp.

Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán

Các mẫu BCTC, báo cáo quyết toán theo Thông tư số 107/2017/TT – BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính được bệnh viện áp dụng đem lại hiệu quả cao trong công tác lập BCTC và báo cáo quyết toán của các trường trong đó để phù hợp với hoạt động thực tế bệnh viện có tự thiết kế một vài mẫu báo cáo phù hợp với thực tế hoạt động.

Hiện tại các trường vận dụng hệ thống BCTC theo quý và báo cáo năm theo quy định của Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ – BTC ngày 30/3/2006 và từ quý 1- 2018 đã vận hành chế độ kế toán theo quy định tại Thông tư số 107/2017/TT – BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính. Ngoài hệ thống BCTC bắt buộc trên hệ thống báo cáo của đơn vị còn có một số báo cáo khác phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát như: báo cáo tồn quỹ, báo cáo kiểm tra tài sản, vật tư tiêu hao,...

BCTC cung cấp đầy đủ thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động của đơn vị. Các trường thường xuyên có bộ phận tổ chức kiểm tra kế toán, kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ, kiểm tra việc vận dụng hệ thống TK kế toán hạn chế những sai sót, chống tham nhũng lãng phí. Hiện nay (do Thông tư 107 có hiệu thi hành từ 01/01/2018 nên BCTC các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 các trường áp dụng các biểu mẫu BCTC sau:



Bảng 4.1: Danh mục BCTC và báo cáo quyết toán áp dụng cho các đơn vị kế

toán cấp cơ sở



STT


Ký hiệu biểu


TÊN BIỂU BÁO CÁO

KỲ HẠN LẬP BÁO CÁO

NƠI NHẬN

Tài chính

(*)

Kho bạc

Cấp trên

Thống kê (*)


2

3

4

5



8


B01-H

Bảng cân đối tài khoản

Quý, năm




x


B02-H

Tổng hợp tình hình kinh phí và

quyết toán kinh phí đã sử dụng

Quý, năm

x



x


F02-1H

Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt

động

Quý, năm

x



x


F02-2H

Báo cáo chi tiết kinh phí dự án

Quý, năm

x



x


F02-3aH

Bảng đối chiếu dự toán kinh

phí ngân sách tại KBNN

Quý,

năm

x





F02-3bH

Bảng đối chiếu tình hình tạm

ứng và thanh toán tạm ứng kinh phí ngân sách tại KBNN

Quý, năm

x





B03-H

Báo cáo thu-chi hoạt động sự

nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh

Quý, năm

x



x


B04-H

Báo cáo tình hình tăng, giảm

TSCĐ

Năm

x



x


B05-H

Báo cáo số kinh phí chưa sử dụng đã quyết toán năm trước

chuyển sang

Năm

x



x


B06-H

Thuyết minh báo cáo tài chính

Năm

x




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp công lập theo cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn tỉnh Bình Dương - 12


Việc lập các BCTC của được thực hiện theo đúng mẫu biểu quy định, đủ số lượng. Tuy nhiên, việc giải trình BCTC trong bản thuyết minh vẫn không được thực hiện chi tiết cụ thể. Các báo cáo được lập mang tính thủ tục bắt buộc là chủ yếu, ý nghĩa cung cấp thông tin chưa nhiều, mới chỉ mang tính thủ tục bắt buộc là chủ yếu và chỉ dừng lại ở việc lập các bảng biểu báo cáo, chi tiết số liệu của từng đơn vị trực thuộc trường, nên nội dung bản thuyết minh BCTC vẫn còn sơ sài, chưa đi vào phân tích các


nội dụng kinh tế, chưa đưa ra được các giải pháp tăng thu, tiết kiệm các khoản chi cho nhà trường.

Thực trạng tổ chức kiểm tra kế toán


Kiểm tra kế toán trong các trường bao gồm công việc tự kiểm tra trong nội bộ bộ máy kế toán và công việc kiểm tra từ bên ngoài của các cơ quan chức năng và các đối tượng có liên quan. Kiểm tra nội bộ về công tác kế toán tại các trường thực hiện theo đúng quy định hiện hành và thường tập trung vào những nội dung sau:

Một là: Kiểm tra việc thực hiện ghi chép, phản ánh trên các chứng từ kế toán, trên các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp và các báo cáo tài chính về đảm bảo chế độ kế toán; chế độ, chính sách quản lý tài sản và nguồn kinh phí tại đơn vị.

Hai là: Kiểm tra, đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết trong quá trình tổng hợp số liệu, thông tin kế toán. Trong mỗi phần hành công việc, kế toán viên trực tiếp kiểm tra các chứng từ kế toán trước khi thực hiện các bước tiếp theo của quy trình luân chuyển chứng từ kế toán, sau đó thực hiện kiểm tra việc ghi sổ kế toán chi tiết mình quản lý.

Ba là: Kiểm tra trách nhiệm, kết quả công tác của bộ máy kế toán, mối quan hệ giữa Phòng Kế toán - Thống kê với các phòng, Đoàn, tổ, đội, các đơn vị trực thuộc trong đơn vị.

Kiểm tra từ bên ngoài: Kiểm tra của các cơ quan chức năng có thẩm quyền đối với công tác kế toán, quản lý tài chính tại các đơn vị thường được thực hiện không thường xuyên bởi các cơ quan nhà nước: Thanh tra, Kiểm toán Nhà nước, Thuế, …. Nội dung kiểm tra chủ yếu xoay quanh vấn đề kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về tài chính, kế toán.

4.1.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức công tác kế toán


Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán của trường, hiện tại đơn vị chưa tổ chức phân tích tình hình tài chính kế toán của đơn vị. Phần mềm hỗ trợ trong


công tác kế toán của đơn vị chủ yếu là các phần mềm kế toán đơn giản Misa và Excel. Khảo sát mức độ nhân viên đồng ý hiện trạng về việc trang bị phần mềm kế toán tại các đơn vị như sau:


Hoàn toàn đồng ý; 13,5

Đồng ý; 29,7

Hoàn toàn không đồng ý; 37,8

Không có ý kiến; 16,2

Không đồng ý; 2,7

Biểu đồ 4.1: Mức độ đồng ý của nhân viên trong sử dụng phần mềm kế toán

Kết quả từ biểu đồ 2.1 cho thấy mức độ đồng ý của nhân viên trong việc sử dụng phần mềm kế toán của nhân viên kế toán các trường chưa cao mức độ rất không đồng ý chiếm đến 37.8%, nguyên nhân là phần mềm còn nhiều điểm khiếm khuyết ảnh hưởng đến công việc của kế toán viên trong các trường.

4.2 Kết quả nghiên cứu


4.2.1 Thống kê mô tả mẫu


Thống kế về cấp bậc đào tạo của các trường được khảo sát: Để thu thập dữ liệu phục vụ kiểm định mô hình, tác giả đã khảo sát các cá nhân đại diện Ban giám hiệu; trưởng phó các phòng, ban, khoa, đặc biệt là cán bộ nhân viên kế toán của các trường có am hiểu vể công tác kế toán của 14 trường ĐH – CĐ – TC công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương, cụ thể như sau:



Bàng 4.2: Danh sách các trường được khảo sát


STT

Các ĐH – CĐ - TC công lập trên địa

bàn tỉnh Bình Dương

Cấp đào tạo

Cơ quan chủ quản

1

Trường Đại học Thủ Dầu Một

Đại học

UBND tỉnh Bình Dương

2

Trường Đại Học Việt Đức

Đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo

3

Trường Cao Đẳng Y Tế Bình Dương

Cao đẳng

UBND tỉnh Bình Dương


4

Trung cấp Mỹ thuật – Văn hóa Bình Dương


Trung cấp

Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bình

Dương

5

Trường Trung cấp Bách khoa Bình

Dương

Trung cấp


6

Trung cấp Nông Lâm Nghiệp Bình

Dương

Trung cấp

UBND tỉnh Bình Dương

7

Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp

vụ Công đoàn Bình Dương

Trung cấp

Liên đoàn Lao động tỉnh

BD

8

Trường Trung cấp Tài chính Kế toán

Bình Dương

Trung cấp


9

Trường Trung cấp Kinh Tế Bình

Dương

Trung cấp

UBND tỉnh Bình Dương


10

Trường Trung Cấp Nghề Nghiệp Vụ

Bình Dương (TRUNG TÂM DẠY NGHỀ K8)


Trung cấp


UBND tỉnh Bình Dương

11

Trường Cao đẳng nghề Việt – Hàn

Bình Dương

Cao đẳng

UBND tỉnh Bình Dương

12

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH


UBND tỉnh Bình Dương

13

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT

NAM-SINGAPORE

Cao đẳng

UBND tỉnh Bình Dương

14

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KCN

BÌNH DƯƠNG

Trung cấp

BAN QUẢN LÝ CÁC

KCN BD

(Nguồn: Tác giả tổng hợp và thống kế)

Trong tổng số 14 trường mà tác giả khảo sát có 02 trường đại học (chiếm 14%); 03 trường cao đẳng (chiếm 22%); 08 trường trung cấp (chiếm 57%) và 01 trường chính trị tỉnh (chiếm 7%).



Bảng 4.3: Thống kê bậc đào tạo của các trường


STT

Loại trường

Số người khảo sát

Tỷ lệ %

1

Đại học

2

14

2

Cao đẳng

3

22

3

Trung cấp

8

57

4

Khác

1

7

Tổng cộng

14

100

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng SPSS)


Đại học Cao đẳng Trung cấp

Khác

Thống kê tỷ lệ bậc đào tạo của các trường

7%

14%

22%

57%

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ bậc đào tạo của các trường

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng SPSS) Thống kê về giới tính của đối tượng được khảo sát: Trong tổng số 112 mẫu khảo sát, về giới tính tỷ lệ nam và nữ chênh nhau không nhiều trong đó nam giới là 52/112 chiếm tỷ lệ 46% và nữ giới là 60/112 chiếm tỷ lệ 54% trong tổng số mẫu khảo

sát. Phù hợp với thực tế hiện nay trong ngành kế toán nữ nhiều hơn nam.



Bảng 4.4: Thống kê giới tính của đối tượng được khảo sát


STT

Giới tính

Số người khảo sát

Tỷ lệ %

1

Nam

52

46

2

Nữ

60

54

Tổng cộng

112

100

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng SPSS)

Thống kế về trình độ học vấn của đối tượng được khảo sát: Trong tổng số 112 mẫu khảo sát, ở trình độ cao đẳng có 03 đối tượng tương ứng 3%; chiếm tỷ lệ đa số trong tổng đối tượng khảo sát là trình độ đại học với 68 đối tượng chiếm 61%, phần còn lại là trình độ trên đại học (thạc sĩ, tiến sĩ, phò giáo sư, giáo sư ..) với 41 đối tượng ứng với tỷ lệ 36% cũng chiếm tỷ lệ cao. Điều này cho thấy sẽ đảm bảo được sự chính xác và tin cậy của thông tin được khảo sát.

Bảng 4.5: Thống kê trình độ học vấn của đối tượng được khảo sát


STT

Giới tính

Số người khảo sát

Tỷ lệ %

1

Sau đại học

41

36

2

Đại học

68

61

3

Cao đẳng

03

03

Tổng cộng

112

100

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng SPSS)


Sau đại học

Đại học

Cao đẳng

Tỷ lệ trình độ học vấn cá nhân được khảo sát


3%

36%


61%

Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ trình độ học vấn của cá nhân được khảo sát

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng SPSS)

Thống kế về thâm niên công tác của đối tượng được khảo sát: Trong tổng số 112 mẫu khảo sát, có 42 cá nhân có thâm niên công tác trên 10 năm tương ứng 13.39%; chiếm tỷ lệ đa số trong tổng đối tượng khảo sát có thâm viên công tác từ 5 – 10 năm với 48 đối tượng chiếm 67.86%, phần còn lại có thâm niên công tác từ 1 – 5 năm với 22 đối tượng ứng với tỷ lệ 12.5% cũng chiếm tỷ lệ cao. Điều này cho thấy sẽ đảm bảo được sự chính xác và tin cậy của thông tin được khảo sát.

Bảng 4.6: Thống kê thâm niên công tác của đối tượng được khảo sát


STT

Giới tính

Số người khảo sát

Tỷ lệ %

1

Trên 10 năm

42

37

2

5 - 10 năm

48

43

3

1 - 5 năm

22

20

Tổng cộng

112

100

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng SPSS)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023