Trên 10 năm
5 - 10 năm
1 - 5 năm
Tỷ lệ thâm niên công tác cá nhân được khảo sát
20%
37%
43%
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ thâm niên công tác của cá nhân được khảo sát
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng SPSS)
Thống kế về các biến trong mô hình nghiên cứu: Các thang đo dùng đo lường mức độ đồng ý của đối tượng nghiên cứu với 5 mức từ 1 = “rất không đồng ý” đến 5 = “rất đồng ý”. Giá trị thang đo được tính bằng cách lấy trung bình giá trị của biến quan sát. Kết quả được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.7: Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu
Số mẫu | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | |
TCCTKT | 112 | 3.00 | 5.00 | 3.9405 | .60142 |
PL | 112 | 2.00 | 5.00 | 3.8827 | .72421 |
NL | 112 | 2.00 | 5.00 | 3.8463 | .73090 |
KS | 112 | 2.00 | 5.00 | 3.7420 | .74011 |
YC | 112 | 1.00 | 5.00 | 3.4110 | .81728 |
CN | 112 | 2.00 | 5.00 | 3.7120 | .73220 |
Valid N (listwise) | 112 |
Có thể bạn quan tâm!
- Mô Hình Nghiên Cứu Chính Thức (Nguồn: Tác Giả Xây Dựng)
- Khái Quát Chung Về Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Trường Đh – Cđ – Tc Công Lập Tự Chủ Tài Chính Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương
- Danh Mục Bctc Và Báo Cáo Quyết Toán Áp Dụng Cho Các Đơn Vị Kế
- Kiểm Định Hiện Tượng Tự Tương Quan Của Phần Dư
- Đối Với Nhân Tố “Yêu Cầu Đối Với Thông Tin Kế Toán”
- Đối Với Nhân Tố “Khuôn Khổ Pháp Lý Về Kế Toán”
Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra của tác giả, 2019)
Dựa vào bảng 4.7 cho thấy, biến phụ thuộc “Tổ chức công tác kế toán tại các trường ĐH – CĐ – TC” mức thấp nhất là 3.0 và cao nhất là 5.0, giá trị trung bình là 3.9405, cho thấy ý kiến trả lời về tổ chức công tác kế toán của các đơn vị phù hợp và tập trung ở mức cao. Các nhân tố độc lập bao gồm: Nhân tố “Khuôn khổ pháp lý kế toán” thay đổi từ mức thấp nhất là 2.0 đến 5.0 và giá trị trung bình là 3.8827, như vậy ý kiến trả lời của người được phỏng vấn đạt trên mức trung bình và có độ tập trung ở mức trên trung bình; Nhân tố “Nguồn nhân lực kế toán” thay đổi từ mức thấp nhất là
2.0 đến 5.0 và giá trị trung bình là 3.8463, như vậy ý kiến trả lời của người được phỏng vấn đạt trên mức trung bình và có độ tập trung ở mức trên trung bình; Nhân tố “Kiểm soát nội bộ” thay đổi từ mức thấp nhất là 2.0 đến 5.0 và giá trị trung bình là 3.7420, như vậy ý kiến trả lời của người được phỏng vấn đạt trên mức trung bình và có độ tập trung ở mức trên trng bình; Nhân tố “Yêu cầu đối với thông tin kế toán” thay đổi từ mức thấp nhất là 1.0 đến 5.0 và giá trị trung bình là 3.4110, như vậy ý kiến trả lời của người được phỏng vấn đạt trên mức trung bình và có độ phân tán cao; Nhân tố “Ứng dụng CNTT” thay đổi từ mức thấp nhất là 2.0 đến 5.0 và giá trị trung bình là 3.7120, như vậy ý kiến trả lời của người được phỏng vấn đạt trên mức trung bình và có độ tập trung cao.
4.2.2 Đánh giá thang đo
4.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Phương pháp Cronbach alpha dùng để loại bỏ các câu hỏi không phù hợp và đánh giá độ tin cậy của thang đo. Hệ số Crobach Alpha có giá trị biến thiên từ 0 đến 1. Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng lớn thì thang đo có độ tin cậy càng cao. Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (>0.95) cho thấy nhiều câu hỏi trong thang đo không có sự khác biệt nhau, nghĩa là chúng cùng đo lường 1 nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu. Hiện tượng này được gọi là trùng lắp trong đo lường (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Theo Nunnally (1978) và Peterson (1994), thang đo được đánh giá chấp nhận và tốt đòi hỏi đồng thời 2 điều kiện: (1) Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể lớn hơn 0.6 và (2) Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh lớn hơn 0.3. Với 2 điều kiện trên thang đo được đánh giá chấp nhận là đạt độ tin cậy.
Đánh giá độ tin cậy thang đo biến độc lập
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo biến độc lập được thể hiện như sau:
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo biến độc lập
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hiệu chỉnh | Cronbach's Alpha nếu loại biến | |
Cronbach's Alpha = .861; Số biến = 4 | ||||
PL1 | 11.26 | 4.590 | .712 | .822 |
PL2 | 10.98 | 5.063 | .621 | .857 |
PL3 | 11.22 | 4.517 | .770 | .797 |
PL4 | 11.00 | 4.757 | .731 | .814 |
Cronbach's Alpha = .917; Số biến = 5 | ||||
NL1 | 15.05 | 6.177 | .785 | .891 |
NL2 | 15.32 | 5.824 | .753 | .899 |
NL3 | 14.96 | 6.223 | .820 | .885 |
NL4 | 15.30 | 5.781 | .754 | .899 |
NL5 | 14.97 | 6.279 | .802 | .889 |
Cronbach's Alpha = .915; Số biến = 4 | ||||
KS1 | 11.17 | 5.349 | .809 | .878 |
KS2 | 11.08 | 5.138 | .933 | .839 |
10.84 | 4.875 | .769 | .895 | |
KS4 | 11.24 | 5.302 | .701 | .816 |
Cronbach's Alpha = .898; Số biến = 4 | ||||
YC1 | 11.56 | 4.447 | .932 | .800 |
YC2 | 11.24 | 4.509 | .663 | .800 |
YC3 | 11.78 | 4.589 | .822 | .837 |
YC4 | 11.87 | 4.694 | .664 | .895 |
Cronbach's Alpha = .947; Số biến = 4 | ||||
CN1 | 10.05 | 6.033 | .930 | .886 |
CN2 | 10.04 | 6.115 | .918 | .890 |
CN3 | 10.10 | 5.639 | .680 | .987 |
CN4 | 10.04 | 6.035 | .925 | .887 |
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả, 2019)
Thang đo thành phần nhân tố Khuôn khổ pháp lý kế toán gồm 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.861 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.861. Từ đó, kết luận cả 4 thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
Thang đo thành phần nhân tố Nguồn lực nhân viên kế toán gồm 5 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.917 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.917. Từ đó, kết luận cả 5 thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
Thang đo thành phần nhân tố Kiểm soát nội bộ có 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.915 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến
quan sát đó đều nhỏ hơn 0.915. Từ đó, kết luận cả 4 thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
Thang đo thành phần nhân tố Yêu cầu đối với thông tin kế toán có 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.898 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.898. Từ đó, kết luận cả 4 thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
Thang đo thành phần nhân tố Ứng dụng CNTT có 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.947 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.947. Từ đó, kết luận cả 4 thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc.
Kết quả phân tích hệ số Crobach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc được thể hiện như sau:
Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc.
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hiệu chỉnh | Cronbach's Alpha nếu loại biến | |
Cronbach's Alpha = .799; N of Items = 3 | ||||
TCCTKT1 | 7.43 | 1.653 | .628 | .458 |
TCCTKT2 | 7.20 | 2.105 | .429 | .713 |
TCCTKT3 | 7.27 | 1.928 | .503 | .626 |
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả, 2019)
Thang đo biến phụ thuộc “Tổ chức công tác kế toán tại các trường ĐH – CĐ – TC” gồm 3 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.799> 0.6. Hệ số
tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.799. Từ đó, kết luận cả 3 thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
Như vậy, sau khi thực hiện việc phân tích dữ liệu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập và biến phụ thuộc, ta thấy không có biến nào bị loại. Đồng thời kết luận được rằng các thang đo đảm bảo độ tin cậy để có thể phục vụ cho việc kiểm định giả thuyết nghiên cứu.
4.2.2.2 Đánh giá giá trị thang đo
Đánh giá giá trị thang đo biến độc lập.
Kiểm định tính thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA:
Kết quả kiểm định bên dưới cho thấy KMO = .739 > 0.5 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê với P-value < 0.05. Như vậy, việc sử dụng mô hình EFA để đánh giá giá trị thang đo các biến độc lập là phù hợp.
Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo các biến độc lập.
.739 | ||
Chỉ số Chi-Square | 3206.611 | |
Mô hình kiểm tra Bartlett | Bậc tự do | 210 |
Sig. (P – Value) | .000 |
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả, 2019)
Kiểm định phương sai trích của các nhân tố.
Kết quả phân tích bên dưới cho thấy rằng 58.196 (>50 ) thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Kết luận mô hình phân tích nhân tố (EFA) phù hợp và thang đo được chấp nhận.
Phương sai trích cho thang đo biến độc lập.
Giá trị Eigenvalues | Chỉ số sau khi trích | Chỉ số sau khi xoay | |||||||
Tổng | Phương sai trích | Tích lũy phương sai trích (%) | Tổng | Phương sai trích | Tích lũy phương sai trích (%) | Tổng | Phương sai trích | Tích lũy phương sai trích (%) | |
1 | 8.007 | 38.130 | 38.130 | 8.007 | 38.130 | 38.130 | 3.977 | 18.940 | 18.940 |
2 | 3.526 | 16.788 | 54.918 | 3.526 | 16.788 | 54.918 | 3.695 | 17.593 | 36.533 |
3 | 2.504 | 11.926 | 66.845 | 2.504 | 11.926 | 66.845 | 3.402 | 16.202 | 52.735 |
4 | 2.006 | 9.554 | 76.398 | 2.006 | 9.554 | 76.398 | 3.343 | 15.920 | 68.655 |
5 | 1.142 | 5.437 | 81.836 | 1.142 | 5.437 | 81.836 | 2.768 | 13.181 | 81.836 |
6 | .826 | 3.935 | 85.770 |
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả, 2019)
Kiểm định hệ số Factor loading.
Dùng 21 biến quan sát đạt độ tin cậy của 5 nhân tố biến độc lập để thực hiện kiểm định phân tích nhân tố (EFA), cho kết quả như sau:
Ma trận nhân tố xoay
Component | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
CN1 | .916 | ||||
CN4 | .913 | ||||
CN2 | .899 | ||||
CN3 | .650 | ||||
NL3 | .931 | ||||
NL5 | .928 | ||||
NL1 | .909 | ||||
NL2 | .675 | ||||
NL4 | .674 | ||||
YC1 | .857 | ||||
YC3 | .819 | ||||
YC4 | .755 | ||||
YC2 | .734 | ||||
KS2 | .838 | ||||
KS3 | .801 | ||||
KS1 | .769 | ||||
KS4 | .658 | ||||
PL4 | .892 | ||||
PL2 | .819 | ||||
PL3 | .764 | ||||
PL1 | .665 |
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả, 2019)
Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập của ma trận nhân tố xoay cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0.5 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 5 nhân tố. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến đo lường tương ứng cho từng nhân tố.
Đánh giá giá trị thang đo biến phụ thuộc.
Kiểm định tính thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA: