UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
DIỆP THANH SANG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 8340301
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương - 2
- Nhận Xét Về Các Nghiên Cứu Trước Đây Và Khoảng Trống Nghiên Cứu
- Các Bộ Phận Hợp Thành Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Theo Coso
Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.
BÌNH DƯƠNG – NĂM 2018
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
DIỆP THANH SANG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN PHƯỚC
BÌNH DƯƠNG – NĂM 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương ” là bài nghiên cứu của chính tôi. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, Tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Bình Dương, ngày tháng năm 2018
Học viên
Diệp Thanh Sang
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Thủ Dầu Một, Khoa Đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế cùng các thầy cô tham gia giảng dạy và giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS.Trần Phước đã tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn Ban giám đốc cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương và các anh
/chị đồng nghiệp đã hổ trợ, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài.
Sau cùng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Trân trọng cảm ơn!
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT / KÝ HIỆU
ASXH : An sinh xã hội
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
DGRR : Đánh giá rủi ro
GS : Giám sát
HĐKS : Hoạt động kiểm soát
HĐLĐ : Hợp đồng lao động HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ KSNB : Kiểm soát nội bộ
MTKS : Môi trường kiểm soát
NLĐ : Người lao động
SPSS : Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội
TTTT : Thông tin truyền thông
TTPH : Thông tin phản hồi
YTTG : Ý thức tham gia
UBND : Ủy ban nhân dân
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT/KÝ HIỆU iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ix
DANH MỤC HÌNH x
TÓM TẮT ĐỀ TÀI xi
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1. Tính cấp thiết đề tài 1
1.2. Các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan 2
1.2.1. Nghiên cứu trong nước 2
1.2.2. Nghiên cứu nước ngoài 3
1.2.3. Nhận xét về các nghiên cứu trước đây và khoảng trống nghiên cứu 4
1.3. Mục tiêu nghiên cứu 5
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 5
1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 5
1.4. Câu hỏi nghiên cứu 5
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu 5
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu 6
1.6. Phương pháp nghiên cứu 6
1.6.1. Phương pháp thu thập số liệu 6
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu 6
1.7. Đóng góp của đề tài 7
1.8. Cấu trúc luận văn 8
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KHU VỰC
CÔNG 9
2.1. Tổng quan về KSNB 9
2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển lý luận về KSNB 9
2.1.2. Định nghĩa về KSNB 10
2.1.3. Các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB theo COSO 12
2.2. KSNB trong khu vực công 16
2.2.1. Mục tiêu KSNB trong khu vực công 16
2.2.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống KSNB trong khu vực công 17
2.2.3. Khái niệm KSNB trong khu vực công 18
2.2.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trong khu vực công 18
2.2.4.1. Môi trường kiểm soát 19
2.2.4.2. Đánh giá rủi ro 20
2.2.4.3. Hoạt động kiểm soát 22
2.2.4.4. Thông tin và truyền thông 23
2.2.4.5. Giám sát 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 26
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
3.1. Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu 27
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu 27
3.1.2. Quy trình nghiên cứu 27
3.2. Phương pháp nghiên cứu 29
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính 29
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng 29
3.3. Thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu 33
3.4. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 34
3.4.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong công tác thu BHXH 34
3.4.2. Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 36
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG KSNB TẠI BHXH TỈNH BÌNH DƯƠNG 37
4.1. Giới thiệu về BHXH tỉnh Bình Dương 37
4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 37
4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 38
4.1.2.1. Chức năng 38
4.1.2.2. Nhiệm vụ 38
4.1.3. Cơ cấu tổ chức 40
4.1.3.1. Ban giám đốc 40
4.1.3.2. Các phòng chức năng, nghiệp vụ và BHXH huyện, thị xã, thành phố 40
4.2. Phân tích tình hình thu chi BHXH tỉnh Bình Dương giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 42
4.2.1. Tình hình thu chi BHXH tỉnh Bình Dương từ năm 2013 - 2017 42
4.2.2. Công tác kiểm tra thu BHXH tại tỉnh Bình Dương 46
4.2.3. Những hạn chế trong công tác kiểm tra nội bộ thu BHXH tại tỉnh BD 47
4. 3. Kết quả nghiên cứu phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong công tác thu BHXH tại tỉnh Bình Dương 49
4.3.1. Thống kê mô tả 49
4.3.2. Phân tích Cronbach’s Alpha 52
4.3.3. Phân tích hồi quy EFA 55
4.3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá cho các nhân tố độc lập 56
4.3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố phụ thuộc 59
4.3.3.3. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu 60
4.3.4. Phân tích hồi quy đa biến 63
4.3.4.1. Phân tích hệ số tương quan 64
4.3.4.2. Kết quả phân tích hồi quy 65
4.3.5. Bàn luận kết quả nghiên cứu 67
4.3.5.1. Môi trường kiểm soát 67
4.3.5.2. Môi trường kiểm soát nội bộ 68
4.3.5.3. Đánh giá rủi ro 68
4.3.5.4. Hoạt động kiểm soát 68