BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------------------
LÊ HOÀNG ANH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------------------
LÊ HOÀNG ANH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG
2. PGS.TS. LÊ HOÀNG NGA
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà nội, ngày tháng năm 2020
Nghiên cứu sinh
Lê Hoàng Anh
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 27
1.1. Khái quát về hộ kinh doanh cá thể và tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh cá thể 27
1.1.1. Khái quát về hộ kinh doanh cá thể 27
1.1.2. Tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức 28
1.1.3. Tiếp cận tín dụng 32
1.2. Tác động của tiếp cận tín dụng đối với các hộ kinh doanh cá thể 35
1.2.1. Các tác động tích cực 35
1.2.2. Các tác động tiêu cực 37
1.3. Lý thuyết nền tảng và mô hình dự kiến 40
1.3.1. Các lý thuyết nền tảng 40
1.3.2. Mô hình nghiên cứu dự kiến 44
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 46 2.1. Phương pháp nghiên cứu 46
2.1.1. Quy trình nghiên cứu 46
2.1.2. Nghiên cứu định tính 47
2.1.3. Nghiên cứu định lượng 51
2.2. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 55
2.2.1. Mô hình tiếp cận tín dụng chính thức 55
2.2.2. Mô hình tiếp cận tín dụng phi chính thức 64
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74
3.1. Khái quát về hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam và tiếp cận tín dụng tín dụng của hộ kinh doanh cá thể 74
3.1.1. Tình hình hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam 74
3.1.2. Tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam 76
3.2. Khái quát về mẫu nghiên cứu 77
3.2.1. Thông tin về nhân khẩu học 77
3.2.2. Tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam dựa trên kết quả khảo sát 80
3.3. Kết quả nghiên cứu các nhân tố tác động tiếp cận tín dụng của các hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam 83
3.3.1. Đối với mô hình tiếp cận tín dụng chính thức 83
3.3.2. Đối với mô hình tiếp cận tín dụng phi chính thức 91
CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KHUYẾN NGHỊ 100
4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu 100
4.1.1. Đối với các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức 100
4.1.2. Đối với các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng phi chính thức 105
4.2. Một số khuyến nghị 108
4.2.1. Khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước và pháp luật 108
4.2.2. Khuyến nghị đối với các tổ chức tín dụng 116
4.2.3. Khuyến nghị đối với hộ gia đình có nhu cầu vay vốn 125
4.2.4. Khuyến nghị đối với chính quyền và các tổ chức đoàn thể tại địa phương127
4.2.5. Khuyến nghị đối với các cơ quan an ninh, truyền thông và tổ chức hỗ trợ về kỹ thuật và công nghệ 130
4.3. Hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo 131
KẾT LUẬN 133
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 134
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135
PHẦN PHỤ LỤC 148
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu | Ý nghĩa | |
1 | ADB | Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển châu Á |
2 | ADBI | Asian Development Bank Institute - Viện ngân hàng phát triển châu Á |
3 | ATM | Automated Teller Machine - Máy giao dịch ngân hàng tự động |
5 | CFA | Confirmatory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khẳng định |
6 | CFI | Comparative Fix Index - Chỉ số thích hợp so sánh |
7 | CMIN | Chi bình phương - tiêu chuẩn để phân tích CFA |
8 | CP | Chính phủ |
10 | EFA | Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá |
13 | GS | Giáo sư |
14 | KMO | Kaiser - Meyer - Olkin - Hệ số thể hiện mức độ thích hợp của tương quan nội tại các biến quan sát |
15 | OECD | Organization for Economic Cooperatin and Development - Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế |
16 | PGS | Phó giáo sư |
17 | RMSEA | Root Mean Square Error of Approximation - Chỉ số RMSEA |
18 | SEM | Structural Equation Modeling - Mô hình cấu trúc tuyến tính |
19 | TCTD | Tổ chức tín dụng |
20 | TDCT | Tín dụng chính thức |
21 | THCS | Trung học cơ sở |
22 | THPT | Trung học phổ thông |
23 | ThS | Thạc sĩ |
24 | TLA | Truth in Lending Act - Đạo luật Trung thực trong cho vay |
25 | TLI | Tucker - Lewis Index - Chỉ số Tucker - Lewis phân tích CFA |
26 | TPB | Theory of Planned Behavior - Mô hình lý thuyết hành vi dự định |
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam - 2
- Nghiên Cứu Về Rào Cản Tiếp Cận Tín Dụng
- Nghiên Cứu Về Tiếp Cận Tín Dụng Phi Chính Thức Và Tín Dụng Đen
Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.
Ký hiệu | Ý nghĩa | |
27 | TRA | Theory of Reasoned Action - Mô hình lý thuyết hành động hợp lý |
28 | TS | Tiến sĩ |
29 | UBGSTC | Ủy ban Giám sát Tài chính |
30 | UBND | Ủy ban nhân dân |
31 | WB | World Bank - Ngân hàng Thế giới |
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thang đo tài sản đảm bảo 56
Bảng 2.2. Thang đo thu nhập 57
Bảng 2.3. Thang đo kinh nghiệm của chủ hộ 58
Bảng 2.4. Thang đo khoảng cách 59
Bảng 2.5. Thang đo lãi suất vay vốn 60
Bảng 2.6. Thang đo sự phức tạp trong thủ tục vay vốn 61
Bảng 2.7. Thang đo kinh nghiệm của ngân hàng thương mại 61
Bảng 2.8. Thang đo dịch vụ ngân hàng điện tử 62
Bảng 2.9. Thang đo khả năng tiếp cận tín dụng NHTM của hộ gia đình 63
Bảng 2.10: Tổng hợp chiều tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh cá thể 63
Bảng 2.11. Thang đo hiệu quả kỳ vọng 64
Bảng 2.12. Thang đo nỗ lực kỳ vọng 66
Bảng 2.13. Thang đo ảnh hưởng xã hội 67
Bảng 2.14. Thang đo điều kiện thuận lợi 69
Bảng 2.15. Thang đo hiểu biết tài chính 70
Bảng 2.16. Thang đo sự tiện lợi 71
Bảng 2.17. Thang đo tính bảo mật 72
Bảng 2.18. Thang đo ý định sử dụng tín dụng phi chính thức 73
Bảng 3.1. Hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam phân theo vùng 74
Bảng 3.2. Kết quả nhân khẩu học từ mẫu nghiên cứu 78
Bảng 3.3. Kết quả học vấn và tiếp cận nguồn thông tin của hộ 79
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát các hộ tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức 81
Bảng 3.5. Thời gian vay vốn bình quân của các hộ 81
Bảng 3.6. Số vốn bình quân một lần của các hộ 82
Bảng 3.7: Kiểm định KMO và Bartlett 85
Bảng 3.8: Phân tích EFA của biến Khả năng tiếp cận tín dụng 86
Bảng 3.9. KMO và kiểm định Bartlett 91
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả phân tích CFA lần 1 92
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả phân tích CFA lần 2 93